Định hướng phát triển nguồn lực nhân sự trong tương lai

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG TẠI CÔNG TY TNHH JOLLIBEE VIỆT NAM (Trang 35)

d) Hạn chế

4.2.2 Định hướng phát triển nguồn lực nhân sự trong tương lai

Xây dựng đội ngũ nhân viên vững chắc và đạt đúng những tiêu chí đề ra. Sắp xếp và ổn định lại nguồn nhân lực,, đảm bảo bố trí đúng người, đúng việc. Năng động trong sự phát triển hướng tới sự hứng khởi trong công việc cho nhân viên.

4.2 Một số giải pháp hồn thiện quy trình tuyển dụng tại Cơng ty 4.2.1 Một số giải pháp chính

27

Sơ đồ quy trình tuyển dụng:

Nội dung từng bước:

Bước 1: Chuẩn bị tuyển dụng

• Nghiên cứu kĩ các loại văn bản, quy định của Nhà nước và tổ chức, doanh nghiệp liên quan đến tuyển dụng.

• Xác định tiêu chuẩn tuyển dụng.

Bước 2: Thơng báo tuyển dụng

Có thể dùng một hoặc kết hợp các hình thức thơng báo tuyển dụng sau đây:

• Thơng qua các trung tâm dịch vụ lao động.

• Thơng báo trước cổng cơ quan, doanh nghiệp.

Chuẩn bị tuyển dụng

Thông báo tuyển dụng

Thu nhận, nghiên cứu hồ

Phỏng vấn sơ bộ

Kiểm tra, trắc nghiệm

Bố trí cơng việc

Ra quyết định tuyển dụng

Khám sức khỏe

Xác minh, điều tra

Thông báo nên ngắn gọn nhưng rõ ràng, chi tiết và đầy đủ những thông tin cơ bản. Riêng đối với quảng cáo tuyển dụng nên có thêm những nội dung sau:

• Quảng cáo về cơng ty, công việc để người xin việc hiểu rõ hơn về uy tín, tính hấp dẫn trong cơng việc.

• Các chức năng, nhiệm vụ chính trong cơng việc để người xin việc có thể hình dung được cơng việc mà họ dự định xin tuyển.

• Quyền lợi nếu ứng viên được tuyển.

• Các hướng dẫn về thủ tục hành chính, hồ sơ, cách thức liên hệ với công ty.

Bước 3: Thu nhận, nghiên cứu hồ sơ

Tất cả mọi hồ sơ xin việc phải ghi vào sổ xin việc, có phân loại chi tiết để tiện cho việc sử dụng sau này. Người xin tuyển phải nộp các loại giấy tờ sau đây theo mẫu thống nhất của Nhà nước.

a) Đơn xin tuyển dụng;

b) Bản khai lý lịch có chứng thực của Ủy ban Nhân dân xã hoặc phường, thị trấn; c) Giấy chứng nhận sức khỏe do y, bác sĩ của cơ quan y tế có thẩm quyền cấp; d) Giấy chứng nhận trình độ chun mơn, nghiệp vụ kỹ thuật.

Để có thể chun nghiệp hóa hoạt động tuyển dụng, mỡi tổ chức, doanh nhiệp nên có bộ mẫu hồ sơ riêng cho từng loại ứng viên vào các chức vụ khác nhau. Nghiên cứu hồ sơ nhầm ghi lại các thông tin chủ yếu về ứng viên bao gồm:

• Học vấn, kinh nghiệm, các q trình cơng tác.

• Khả năng tri thức.

• Sức khỏe.

• Mức độ lành nghề, khéo léo về tay chân.

• Tính tình, đạo đức, tình cảm, nguyện vọng…

Nghiên cứu hồ sơ có thể loại bớt một số ứng viên hồn tồn khơng đáp ứng các tiêu chuẩn công việc, không cần phải làm tiếp các thủ tục khác trong tuyển dụng, do đó, có thể giảm bớt chi phí tuyển dụng cho doanh nghiệp.

29

Thường kéo dài 5-10 phút, nhằm loại bỏ những ứng viên không đạt tiêu chuẩn, hoặc yếu kém rõ rệt hơn những ứng viên khác mà khi nghiên cứu hồ sơ chưa phát hiện ra.

Bước 5: Kiểm tra, trắc nghiệm.

Áp dụng các hình thức kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn ứng viên nhằm chọn được các ứng viên xuất sắc nhất. Các bài kiểm tra sát hạch thường được sử dụng để đánh giá ứng viên về các kiến thức cơ bản, khả năng thực hành.

Bước 6: Phỏng vấn lần hai

Phỏng vấn được sử dụng để tìm hiểu, đánh giá ứng viên về nhiều phương diện như kinh nghiệm, trình độ, các đặc điểm cá nhân như tính cách, khí chất, khả năng hịa đồng và những phẩm chất cá nhân thích hợp cho tổ chức, doanh nghiệp.

Bước 7: Xác minh, điều tra

Là quá trình làm sáng tỏ thêm những điều chưa rõ đối với những ứng viên có triển vọng tốt. Thơng qua tiếp xúc với đồng nghiệp cũ, bạn bè, thầy cô giáo hoặc với lãnh đạo cũ của ứng viên, công tác xác minh, điều tra sẽ cho biết thêm về trình độ, kinh nghiệm, tính cách của ứng viên.

Bước 8: Khám sức khỏe

Nếu sức khỏe không đảm bảo theo yêu cầu cơng việc thì khơng nên tuyển dung. Nhận một người không đủ sức khỏe vào làm việc, khơng những khơng có lợi về mặt chất lượng thực hiện công việc và hiệu quả kinh tế mà cịn có thể gây ra nhiều phiền phức về mặt pháp lý cho tổ chức, doanh nghiệp.

Bước 9: Ra quyết định tuyển dụng

Mọi bước trong quá trình tuyển chọn đều quản trọng, nhưng bước quan trọng nhất vẫn là ra quyết định tuyển chọn hoặc loại bỏ ứng viên.

Ứng viên có thể trình bày thêm nguyện vọng cá nhân của mình đối với doanh nghiệp. Nếu hai bên cùng nhất trí, sẽ đi đến bước tiếp theo là doanh nghiệp ra quyết định tuyển dụng và hai bên sẽ ký hợp đồng lao động. Quản lý nhân sự đề nghị, giám đốc ra quyết định tuyển dụng hoặc ký hợp động lao động. Trong quyết định tuyển dụng hoặc hợp động lao động cần ghi rõ về chức vụ, lương bổng, thời gian thử việc…

Bước 10: Bố trí cơng việc

Khi ứng viên đến nhận việc, quản lý nhân sự sẽ thực hiện các thủ tục cần thiết để ký hợp đồng làm việc với nhân viên mới. Trưởng bộ phận quản lý nhân viên được tuyển dụng sẽ trực tiếp hoặc chỉ đạo hướng dẫn công việc cho nhân viên mới.

b) Đa dạng nguồn tuyển dụng và phương pháp tuyển dụng:

• Tận dụng nhiều kênh tuyển dụng: Thông qua các công ty môi giới việc làm

Từ người quen của các nhân viên Các nhân viên cũ của công ty

c) Các cán bộ nhân viên nhân lực nền tích cực học tập và nâng cao trình độ chun mơn mơn

• Nâng cao trình độ chun mơn để phát triển bản thân, nâng cao năng lực quản lý để vận hành các nhân viên tốt hơn.

• Thông qua các công tác bồi dưỡng của cơng ty để nâng cao nâng lực, trình độ chun mơn của bản thân.

d) Nhân viên thực hiện cơng tác tuyển dụng phải khơng ngừng hồn thiện bản thân, tích lũy thêm nhiều kĩ năng mềm

• Những kỹ năng mềm quyết định rất nhiều trong cơng việc.

• Các kỹ năng như giao tiếp, quản lý thời gian, quyết định, giải quyết vấn đề rất quan trọng trong lĩnh vực dịch vụ vì vậy các nhân viên cần trau dồi và hoàn thiện bản thân.

4.2.2 Một số biện pháp khác

a) Công ty nên áp dụng cả hình thức nhận hồ sơ tuyển dụng thông qua mạng, chuyển phát nhanh và qua email để có thêm nhiều nguồn ứng viên mới

• Nhận hồ sơ qua mạng và email hay các cách tương tự là một giải pháp tiện lợi, tiết kiệm thời gian cho cả hai bên.

• Điều này cũng giúp nhận thêm nhiều ứng viên hơn.

b) Tăng cường sự phản hồi, tương tác giữa các cán bộ tuyển dụng với ứng viên

• Gia tăng sự thân thiện cũng như tạo môi trường làm việc tốt nhất cho nhân viên mới, giúp những nhân viên mới khơng gặp khó khăn, bỡ ngỡ khi thực hiện công việc mới.

31

Kết luận chương 4

Bất kỳ một doanh nghiệp, tổ chức nào, hoạt động trong lĩnh vực gì cũng khơng thể thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình nếu thiếu đi nguồn nhân lực. Vấn đề tuyển dụng nhân lực luôn là vấn đề quan trọng. Quy trình tuyển dụng nhân sự là quy trình cung cấp đầu vào nhân lực cho cơng ty. Vì vậy các giải pháp hồn thiện, nâng cao quy trình tuyển dụng là điều ln cần thiết đối với công ty.

KẾT LUẬN CHUNG

Các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường luôn phải đối mặt với những khó khăn thách thức khi gặp phải sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Xã hội càng phát triển, vai trò của con người ngày cang quan trọng. Máy móc khoa học phát triển thì trình độ, chất lượng người lao động phải được nâng cao để làm chủ khoa học cơng nghệ đó. Vậy vai trò của người lao động hết sức quan trọng.

Trong bài báo cáo này, sau khi tìm hiểu về cơng tác tuyển dụng, em đã nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nhân lực đối với một công ty, cách thức tuyển dụng như thế nào để có được nguồn nhân lực ổn định và tiềm năng để giúp công ty phát triển những kế hoạch trong tương lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Quản trị nguồn nhân lực (tái bản lần thứ 8), PGS.TS. Trần Kim Dung, Tổng hợp TP. HCM

2. Báo Doanh nhân 3. Báo Nhịp cầu

4. Báo Người lao động 5. daivietsaigon.edu.vn 6. tuoitre.vn

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG TẠI CÔNG TY TNHH JOLLIBEE VIỆT NAM (Trang 35)