Nghiên cứu chính thức

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến dự định thôi việc của người lao động làm việc ở các doanh nghiệp trên địa bàn TP HCM luận văn thạc sĩ (Trang 41)

3.2.2 .Kết quả của thảo luận tay đôi

3.3 Nghiên cứu chính thức

Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm kiểm định lại thang đo trong mơ hình nghiên cứu thơng qua bảng câu hỏi khảo sát.

3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin và cỡ mẫu

Việc thu thập dữ liệu được tiến hành khi bảng câu hỏi đã được hiệu chỉnh hoàn tất. Trước hết, đối tượng được khảo sát là người lao động làm việc trong bộ phận công nghệ thông tin ở các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hơ Chí Minh. Để thu thập dữ liệu cho phân tích, tác giả sử dụng cơng cụ thu thập dữ liệu sơ cấp, thu thập dữ liệu qua hình thức phỏng vấn: phát và thu trực tiếp. Về việc chọn mẫu, phương pháp chọn mẫu thuận tiện là phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu này, tác giả lên danh sách các công ty nằm ở trung tâm thành phố Hơ Chí Minh có bộ phận CNTT bao gơm các cơng ty chun về phát triển phần mềm, phần cứng, nội dung số, cũng như các cơng ty nói chung có bộ phận lao động CNTT. Tác giả sẽ phát phiếu và hẹn ngày thu lại. Phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hơi qui bội là phương pháp chủ yếu trong nghiên cứu này, do vậy để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA tốt, số mẫu nghiên cứu cần đạt ít nhất là 5 mẫu tương ứng với một biến quan sát (Hair, 1998). Mơ hình nghiên cứu của đề tài có 20 biến quan sát, vì thế kích thước mẫu cần thiết để kiểm định mơ hình là n=20*5=100. Để đạt được kích thước mẫu đề ra, 200 bảng câu hỏi được gửi đi phỏng vấn. Tác giả thu về được 197 bảng trả lời, trong đó có 12 bảng khơng hợp lệ vì có một số câu hỏi cịn để trống, cịn lại là 185 bảng trả lời hợp lệ.

3.3.2 Phương pháp phân tích dữ liệu

Các dữ liệu sau khi thu thập sẽ được kiểm tra để loại bỏ những bảng trả lời không đủ tiêu chuẩn và xử lý thông qua phần mềm SPSS 20.0. Các phương pháp phân tích được sử dụng trong nghiên cứu được cụ thể như sau:

Một là, lập bảng tần số để mô tả mẫu thu thập theo độ tuổi, giới tính, tình trạng hơn nhân, thu nhập trung bình, vị trí cơng tác, kinh nghiệm làm việc trong ngành, trình độ học vấn, nhóm ngành cơng nghệ thơng tin đang cơng tác.

Hai là, tính tốn Cronbach alpha. Hệ số Cronbach alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau. Vì vậy, với phương pháp này, người phân tích có thể loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu và đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach alpha. Những biến có hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại.

Theo quy ước, một tập hợp các mục hỏi dùng để đo lường được đánh giá tốt phải có hệ số Cronbach alpha lớn hơn hoặc bằng 0.8. Thang đo có Cronbach alpha từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng được. Mặc dù vậy, thang đo có hệ số Cronbach alpha từ 1.6 trở lên vẫn có thể sử dụng trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là khái

niệm mới (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995).

Ba là, phân tích nhân tố khám phá (EFA). Phân tích nhân tố khám phá (EFA) là kỹ thuật được sử dụng chủ yếu để thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu sau khi đã đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach alpha và loại đi các biến không đảm bảo độ tin cậy. Phương pháp này phát huy tính hữu ích trong việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu cũng như được sử dụng để tìm mối liên hệ giữa các biến với nhau.

Trong phân tích nhân tố khám phá, trị số KMO (Kaiser-Mever-Olkin) là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Phân tích được xem là thích hợp nếu trị số KMO có giá trị trong khoảng 0.5 đến 1. Ngược lại, nếu trị số KMO nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với các dữ liệu. Mặt khác, phân tích nhân tố cịn dựa vào eigenvalue để xác định số lượng nhân tố. Chỉ

những nhân tố có eigenvalue lớn hơn 1 thì mới được giữ lại mơ hình. Đại lượng eigenvalue đại diện cho lượng biến thiên được giải thích bởi nhân tố. Những nhân tố có eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ khơng có tác dụng tóm tắt thơng tin tốt hơn một biến gốc.

Một phần quan trọng trong phân tích nhân tố là ma trận nhân tố (Component Matrix) hay ma trận nhân tố khi các nhân tố được xoay (rotated component matrix). Ma trận nhân tố chứa các hệ số biểu diễn các biến chuẩn hóa bằng các nhân tố (mỗi biến là một đa thức của các nhân tố). Những hệ số tải nhân tố (factor loading) biểu diễn tương quan giữa các biến và các nhân tố. Hệ số này cho biết nhân tố và biến có liên quan chặt chẽ với nhau. Nghiên cứu sử dụng phương pháp trích nhân tố principal components nên các hệ số tải nhân tố phải có trọng số lớn hơn 0.5 thì mới đạt yêu cầu. Cuối cùng, để phân tích có ý nghĩa, hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố phải >= 0.30 để đảm bảo giá trị khác biệt giữa các nhân tố (Jabnoun &A1_Tamimi, 2003).

Bốn là, phân tích hơi quy để xem xét mơ hình nghiên cứu. Một công việc quan trọng của bất kỳ thủ tục thống kê xây dựng mơ hình từ dữ liệu nào cũng đều cần chứng minh sự phù hợp của mơ hình. Với mơ hình được đề cập trong chương 2, phương pháp phân tích hơi quy bội sẽ được thực hiện để xem xét mức độ tác động của các yếu tố đến sự thỏa mãn.

Năm là, phân tích T-test và ANOVA. Phương pháp phân tích T-test và ANOVA được sử dụng để kiểm định sự khác biệt trong dự định thôi việc giữa những người lao động làm việc trong bộ phận công nghệ thông tin thuộc các nhóm khác nhau.

Tóm lại, chương 3 trình bày phương pháp thực hiện nghiên cứu nhằm đạt được các mục tiêu đề ra. Một là, nghiên cứu sơ bộ với kỹ thuật thảo luận tay đôi nhằm hiệu chỉnh các thang đo cho các biến trong mơ hình. Hai là, nghiên cứu chính thức thực hiện bằng cách phát và thu trực tiếp. Sau đó, dữ liệu sẽ được xử lý và phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0 để kiểm định các thang đo và sự phù hợp của mơ hình lý thuyết.

CHƯƠNG 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương này sẽ trình bày kết quả của quá trình nghiên cứu, cụ thể bao gôm những nội dung sau:

(1) Mô tả đặc điểm của mẫu thu được

(2) Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach alpha (3) Phân tích nhân tố khám phá EFA

(4) Phân tích hơi quy đánh giá mức độ quan trọng của các nhân tố (5) Kiểm định các giả thiết nghiên cứu

4.1 Mô tả đặc điểm của mẫu thu được

Theo kết quả thống kê thu được ở nghiên cứu này thì có đến 71% số người lao động trong mẫu khảo sát là thuộc độ tuổi 20-29, 27% là thuộc độ tuổi 30-39, còn lại là ở tuổi 40-49. Như vậy, tỷ lệ người trẻ tuổi chiếm đa số trong mẫu khảo sát. Từ đó, tác giả có thể suy rộng ra rằng đa số những người lao động làm việc trong bộ phận công nghệ thông tin là những người trẻ tuổi.

Kết quả thống kê cũng cho thấy rằng nam giới chiếm tỷ lệ lớn trong mẫu khảo sát, chiếm đến 83% trong mẫu thu được. Điều này cũng phù hợp với thực tế ở Việt Nam, bởi trên thực tế ở Việt Nam, nhân viên công nghệ thông tin chủ yếu là nam giới.

Trong số mẫu khảo sát thu được, người lao động có trình độ đại học chiếm đến 80% mẫu khảo sát, còn lại là những người lao động thuộc các trình độ học vấn khác. Hay nói cách khác, có đến gần 90% số người lao động trong mẫu khảo sát có trình độ từ đại học trở lên, đây là tín hiệu đáng mừng, vì hầu hết người lao động trong ngành công nghệ thông tin đều có trình độ học vấn cao.

Bảng 4.1 Thống kê mẫu theo các thuộc tính khác nhau

Thuộc tính Mơ tả Số lượng(người) Tỷ lệ(%)

Độ tuổi 20 – 29 132 71,0 30 – 39 50 27,0 40 – 49 3 2,0 Giới tính Nam 153 83,0 Nữ 32 17,0 Trình độ học vấn Dưới cao đẳng 4 2,0 Cao đẳng 17 9,0 Đại học 147 80,0 Trên đại học 17 9,0

Tình trạng hơn nhân Độc thân 122 66,0

Đã kết hơn 63 34,0

Vị trí cơng tác Cấp quản lý 32 17,0

Cấp nhân viên 153 83,0

Thâm niên công tác

Dưới 1 năm 43 23,0 Từ 1 - Dưới 3 năm 80 43,0 Từ 3 - Dưới 5 năm 34 19,0 Từ 5 năm trở lên 28 15,0 Lĩnh vực công tác Công nghiệp phần mềm 26 14,0 Công nghiệp phần cứng 139 75,0

Công nghiệp nội dung số 20 11,0

Thu nhập trung bình Dưới 5 triệu 33 18,0 Từ 5 - Dưới 10 triệu 73 39,0 Từ 10 - Dưới 20 triệu 63 34,0 Từ 20 triệu trở lên 16 9,0 Loại hình cơng ty Cơng ty nhà nước 18 10,0

Công ty cổ phần trong nước 21 11,0

Cơng ty TNHH trong nước 40 22,0

Cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi 95 51,0

Các loại hình khác 11 6,0

(Nguôn: Xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả, xem phụ lục 3)

Trong nghiên cứu này, có đến 66% số người lao động trong mẫu khảo sát cịn độc thân, 34% cịn lại đã lập gia đình. Điều này cũng phù hợp vì đa số người lao động trong mẫu khảo sát của nghiên cứu này là người trẻ tuổi, nên đa số vẫn còn độc thân, điều này được minh họa ở bảng dưới đây:

Bảng 4.2 Thống kê mẫu theo độ tuổi và tình trạng hơn nhân Tình trạng hơn nhân Độc thân Đã kết hôn Khác Độ tuổi Dưới 20 0 0 0 20 – 29 106 26 0 30 – 39 14 36 0 40 – 49 2 1 0 Từ 50 trở lên 0 0 0

(Nguôn: Xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả, xem phụ lục 3)

Theo kết quả thống kê được nêu ở hình 4.1, số người lao động làm việc ở cấp nhân viên chiếm 83% mẫu khảo sát, còn lại là người lao động làm việc ở cấp quản lý.

Trong nghiên cứu này, với số mẫu thu được, có 23% số người lao động có thâm niên làm việc dưới 1 năm, 43% số người lao động có thâm niên làm việc từ 1 – 3 năm, 19% số người lao động có thâm niên làm việc từ 3 – 5 năm, 15% số người lao động có thâm niên làm việc từ 5 năm trở lên.

Với số mẫu khảo sát thu được, có 14% số người lao động làm việc trong cơng nghiệp phần mềm, 75% số người lao động làm việc trong công nghiệp phần cứng, 11% số người lao động làm việc trong công nghiệp nội dung số.

Trong số mẫu thu được, có 18% số người lao động trong mẫu khảo sát có thu nhập trung bình hàng tháng dưới 5 triệu, có 39% có thu nhập trung bình hàng tháng từ 5 – 10 triệu, 34% có thu nhập trung bình hàng tháng từ 10 – 20 triệu, 9% có thu nhập trung bình hàng tháng từ 20 triệu trở lên.

Trong nghiên cứu này, tác giả khảo sát được 10% số người lao động làm việc cho các công ty nhà nước, 11% số người lao động làm việc cho các công ty cổ phần trong nước, 22% số người lao động làm việc cho các công ty trách nhiệm hữu hạn trong nước, 51% số người lao động làm việc cho các cơng ty có vốn đầu tư nước ngoài, 6% số người lao động làm việc cho các loại hình cơng ty khác.

4.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Hệ số Cronbach alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau. Vì vậy, với phương pháp này, tác

giả có thể loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu và đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach alpha.

Việc đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach alpha được thực hiện đối với từng thành phần trong mơ hình nghiên cứu bao gơm: (1) sự hài lịng trong cơng việc, (2) sự căng thẳng trong công việc, (3) dự định thôi việc của người lao động, kết quả được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.3 Kết quả Cronbach alpha của các thang đo

Biến quan sát Hệ số Cronbach alpha Thang đo trung bình nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan

Biến - Tổng Giá trị Alpha nếu loại biến HL1 0,821 230,973 17,621 0,494 0,806 HL2 229,459 16,997 0,546 0,799 HL3 233,838 16,825 0,539 0,801 HL4 235,027 17,327 0,469 0,811 HL5 233,459 16,380 0,612 0,789 HL6 228,703 18,092 0,464 0,810 HL7 234,270 16,833 0,516 0,804 HL8 230,216 17,521 0,801 0,779 CT1 0,870 90,054 6,408 0,754 0,821 CT2 90,000 6,272 0,742 0,826 CT3 92,054 6,566 0,728 0,831 CT4 87,081 6,947 0,667 0,855 DDTV1 0,821 186,649 17,746 0,579 0,795 DDTV2 190,919 19,280 0,464 0,813 DDTV3 186,541 17,488 0,674 0,778 DDTV4 193,081 17,747 0,608 0,789 DDTV5 185,676 17,562 0,616 0,788 DDTV7 195,027 20,143 0,364 0,827 DDTV8 190,541 17,845 0,634 0,785

(Nguôn: Xử lý từ kết quả điều tra của tác giả, xem phụ lục 4)

Sau khi phân tích Cronbach alpha, ta thấy hệ số Cronbach alpha của thang đo sự hài lịng trong cơng việc là 0,821, các hệ số tương quan biến quan sát với biến tổng đều lớn hơn 0,3 và giá trị hệ số alpha nếu loại biến nhỏ hơn 0,821 nên thang đo

được đánh giá đạt độ tin cậy. Vì vậy thang đo này được dùng cho phân tích EFA bước tiếp theo.

Như vậy, thang đo sự hài lịng trong cơng việc được đo bằng 8 biến quan sát bao gôm HL1, HL2, HL3, HL4, HL5, HL6, HL7, HL8.

Theo kết quả phân tích Cronbach alpha, ta thấy hệ số Cronbach alpha của thang đo sự căng thẳng trong công việc là 0,870, các hệ số tương quan biến quan sát với biến tổng đều lớn hơn 0,3 và giá trị hệ số alpha nếu loại biến nhỏ hơn 0,870 nên thang đo được đánh giá đạt độ tin cậy. Vì vậy thang đo này được dùng cho phân tích EFA bước tiếp theo.

Như vậy, thang đo sự căng thẳng trong công việc được đo bằng 4 biến quan sát bao gôm CT1, CT2, CT3, CT4.

Ban đầu thang đo dự định thơi việc có hệ số Cronbach alpha bằng 0,746 (>0,6), và hệ số tương quan biến quan sát với biến tổng của biến DDTV6 (Anh/chị sẽ không bao giờ nghĩ đến việc rời bỏ công ty hiện tại) là -0,164 (<0,3), cho nên ta loại bỏ biến quan sát này ra khỏi thang đo. Xét về mặt ý nghĩa nội dung thì biến DDTV6 có nội dung trái ngược với các biến quan sát cịn lại trong thang đo, DDTV6 có nội dung là khơng bao giờ nghĩ đến việc rời bỏ cơng ty, cịn các biến cịn lại có nội dung là muốn và có dự định rời khỏi cơng ty, cho nên biến quan sát DDTV6 khơng thuộc nhóm dự định thôi việc là hợp lý, cho nên biến này nên bị loại khỏi thang đo.

Sau khi thực hiện Cronbach alpha lần 2, ta thấy hệ số Cronbach alpha của thang đo dự định thôi việc là 0,821, các hệ số tương quan biến quan sát với biến tổng đều lớn hơn 0,3 và nếu tiếp tục loại biến quan sát DDTV7 thì hệ số Cronbach alpha sẽ tăng (0,827). Tuy nhiên, điều này sẽ dẫn đến việc vi phạm về mặt giá trị nội dung vì biến DDTV7 với biến tổng vẫn có tương quan với nhau, cụ thể là hệ số tương quan biến tổng của DDTV7 là 0,364 (>0,3). Do đó, tác giả vẫn giữ lại biến DDTV7 trong thang đo.

Như vậy, thang đo dự định thôi việc được đo bằng 7 biến quan sát bao gôm DDTV1, DDTV2, DDTV3, DDTV4, DDTV5, DDTV7, DDTV8.

4.3 Phân tích nhân tố EFA

Mục đích của phân tích nhân tố là nhóm các biến có liên hệ với nhau thành một nhóm với nhau.. Một mặt, phân tích nhân tố giúp rút gọn một tập k biến quan sát thành một tập F (F<k) các nhân tố có ý nghĩa hơn. Mặt khác, thơng qua phân tích nhân tố ta có thể đánh giá được độ giá trị hội tụ và độ giá trị phân biệt của thang đo.

Trong phần phân tích EFA, tác giả sử dụng phép trích nhân tố là Principal Component Analysis (PCA) với phép quay vng góc Varimax. Điều kiện để phân

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến dự định thôi việc của người lao động làm việc ở các doanh nghiệp trên địa bàn TP HCM luận văn thạc sĩ (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w