Để đảm bảo ý nghĩa đã được thừa nhận của từ “thụ động”, người ta không xáo trộn luống ủ compost mà phương pháp làm thống khí là để tự nhiên. Phương pháp hay cách thức này khơng có sự can thiệp của máy móc (ví dụ như: quạt hay thiết bị đảo trộn). Do đo nó có vẻ là phương pháp làm thống khí rất phù hợp với những nước đang phát triển.
Trong sản xuất compost làm thống khí thụ động, mặc dù một lượng oxy có thể xâm nhập vào lớp ngồi cùng của luống ủ bằng cách khuếch tán, lực chuyển động cơ bản để đưa khơng khí bên ngồi xâm nhập vào trong luống ủ compost và thay thế
C02 là sự đối lưu. về mặt lý thuyết, khí đi vào luống ủ khơng cần có sự can thiệp của máy móc. Sự đối lưu xuất hiện do chênh lệch nhiệt độ giữa bên trong luống ủ compost và lớp khơng khí bên ngồi, do chênh lệch nồng độ oxy và do dịng khơng khí thổi ngang qua luống ủ.
Trong một vài trường họp, để đầy mạnh sự đối lưu và sự di chuyển của khơng khí, người ta thiết kế thêm bộ phận cho hệ thống. Những bộ phận này thường được thiết kế theo hình dáng các ống thơng khí và lỗ thơng hơi, chen vào trong các đống ủ compost. Lấy ví dụ, ở Trung Quốc, người ta đã sử dụng một hệ thống sản xuất compost có phương pháp làm thống khí thụ động. Chất hữu cơ được xử lý trong hệ thống (trong trường họp được quan sát, là chất hữu cơ trong rác thải và phân bắc) ở dạng hỗn họp. Hỗn họp này được dồn thành đống có chiều cao khoảng chừng 15- 20cm. Sau đó, 4 cây gỗ có đường kính khoảng từ 6-8cm được đặt nằm ngang trên hỗn họp theo hình “#”. Khoảng cách giữa những cây gỗ khoảng lm. Tại những điểm chúng giao nhau, dựng lên 4 cây gỗ đứng thẳng (hoặc những cái cọc trúc). Sau đó, chất rác thải lên cho đến khi luống đạt độ cao khoảng chừng lm. Tiếp theo tồn bộ luống được phủ bùn . Ngay khi bùn khơ, người ta lấy những cây gỗ ra khỏi luống. Theo lời của người đại diện của chính quyền thành phố đến thăm (thành phố Tianjin), quá trình ủ compost mất khoảng 3 tuần trong mùa hè và khoảng 4 tuần ừong mùa đơng sẽ hồn thành .Những người thiết kế hệ thống đã cho rằng hệ thống này có nhiều ưu điểm, bao gồm; 1) Đạt được nhiệt độ cao trong đống ủ compost. 2) Đạt được sự phân phối nhiệt độ khá đồng đều. 3) Sự phát thải mùi ít nhất.
Đáng tiếc, hiệu quả của những thiết kế như vậy và sự đối lưu trong hệ thống để đảm bảo duy trì điều kiện hiếu khí trong tồn bộ khối ủ compost chưa tốt. vấn đề là sự di chuyển khí ở cạnh bên khồng đủ.
Tên gọi “làm thống khí cưỡng bức” đã thể hiện phưcmg pháp làm thống khí trong hệ thống là dùng thiết bị thổi khơng khí từ dưới lên trên (áp lực dương) hoặc dùng thiết bị hút khơng khí từ trên xuống (áp lực âm) đi xuyên qua đống ủ compost không xáo trộn. Từ những năm 1950, hệ thống với phương pháp làm thống khí cưỡng bức đã được giới thiệu và nghiên cứu . Tuy nhiên, cho đến những năm 1970, nó mới được chú ý đến . Mặc dù thực tế đã chứng minh hiệu quả của nó trong sản xuất compost từ phân bón, nhưng mọi người đã chuyển hướng chú ý sang ứng dụng khác vì cơ bản hệ thống có khả năng thích nghi nhanh chóng với xử lý bùn thải.
Điểm hấp dẫn của phương thức hút khí cưỡng bức từ trên xuống (áp lực âm) là khả năng dẫn khí thốt ra đi qua thiết bị xử lý mùi. Thiết bị đó có thể là lọc sinh học với vật liệu lọc là khối vật liệu hữu cơ ổn định. Xử lý mùi trong sản xuất compost ở các nước đang phát triển bằng lọc sinh học là cách giải quyết rất thích họp . Các thiết bị xử lý mùi khác có thể kết hợp sử dụng cơng nghệ xử lý khí thốt ra từ q trình đốt cháy cải tiến.
Trong đống ủ compost tĩnh, nếu độ ẩm không cao quá mức, điều kiện hiếu khí có thể được duy trì ở mức họp lý khơng kể những gián đoạn ngắn định kì do quá trình làm thống (độ ẩm an tồn là trong phạm vi 40-55%). Bởi vì tốc độ cần thổi/hút khí phụ thuộc vào một số nhân tố thay đổi nên muốn xác định tốc độ thực sự càn thổi/hút khí trong trường họp cụ thể nên tiến hành thí nghiệm.
Hình 3.8: Vỉ dụ của phương pháp làm thống khí tự động được sử dụng ở Trung Quốc