Ngày Đối chứng Mơ hình 1 Mơ hình 2 Mơ hình 3 Mơ hình 4 Hàm lượng N (%) 0 2.10 2.15 2.15 2.15 2.15 3 2 05 2.05 2.03 2.0 2.01 6 1.97 1.9 1.85 1.84 1 83 9 1.90 1.75 1.73 1.71 1.7 12 1.8 1.65 1.6 1.58 1.55 15 1.75 1.5 1.5 1.48 1.45 18 1.7 1.4 1.4 1.35 1.35 21 1.65 1.35 1.3 1.3 1.25 24 1.6 1.3 1.25 1.24 1.1 27 1.55 1.25 1.20 1.20 1.08 30 1.5 1.25 1.20 1.15 1.07 33 1.45 1.2 1.15 1.10 1.07 36 1.4 1.2 1.10 1.10 1.06 39 1.35 1.15 1.10 1.08 1.06 42 1.35 1.15 1.10 1.08 1.05 45 1.35 1.15 1.08 1.05 1.05 48 1.3 1.1 1.08 1.05 1.05 51 1.3 1.1 1.08 1.05 1.05 54 1.3 1.1 1.08 1.05 1.05 57 1.3 1.1 1.08 1.05 1.05 60 1.3 1.1 1.08 1.05 1.05 63 1.3 65 1.3
Nhận xét
Dựa vào hình 5.6 ta thấy rằng hàm lượng N tai tất cả các mơ hình đều giảm rõ rệt. Trong những ngày đầu tiên hàm lượng N giảm chậm nhưng khi đến ngày 6 đến ngày 18 thì hàm lượng N giảm nhanh và sau đó giảm ổn định đến kết thúc q trình ủ. Nó thể hiện vi sinh vật trong nhũng ngày đầu thích nghi và sau đó đến giai đoạn tăng trưởng, ổn định
Mặt khác ta thấy ở 4 mơ hình sử dụng men vi sinh, hàm lượng N giảm nhanh từ 1,8 - 1,9 ngày thứ 6 xuống còn 1,35 - 1,4 ngày 18. Trong khi đó ở mẫu đối chứng thì chỉ giảm từ 1,97 ngày thứ 6 xuống cịn 1,7 vào ngày thứ 18. Chính vì vậy ta thấy nhờ có bổ sung vi sinh vật bên ngồi vào các mơ hình giúp các vi sinh vật thích nghi và hoạt động tốt hơn hiệu quả hơn so với mơ hình đối chứng.
5.3 Nhận xét và bàn luận
Với vật liệu là vỏ cà phê sau 60 - 65 ngày ủ thì quá trình ủ compost kết thúc. Tỷ lệ C/N = 25,62 quá trình phân hủy chất hữu cơ xảy ra mạnh ở tuần đầu tiên, chuyển c thành cơ2, tỷ lệ C/N = 20,64 chứng tỏ vỏ cà phê với sự phối trộn men vi
sinh họp lý đã cho ra một lượng compost có chất lượng tốt.
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ6.1 Kết luận 6.1 Kết luận
- Tất cả các mẫu đều làm phân bón được. Nếu muốn chất lượng phân tốt hơn thì cần cung cấp thêm các chất vi lượng, chất dinh dưỡng NPK
- Kết quả phân tích cũng như đánh giá cho thấy mẫu phân từ các mơ hình 1,2,3,4 cho kết quả tốt: Thời gian ủ ngắn 60 ngày, hàm lượng chất dinh dưỡng trong phân thành phẩm là khá cao. Xét trên diều kiện kinh tế với chất lượng phân thành phâm là khá tuiwong đương nhau giữa mơ hình 1 và mơ hình 4, ta chọn mơ hình thứ nhất (mơ hình 1) là mơ hình đạt hiệu quả cả về chất lượng lẫn giá trị kinh tế.
6.2 Kiến nghị
- Mơ hình này có thể áp dụng tại các hộ gia đình và các trang trại nhỏ giúp giải quyết nột phần nào vấn đề phân bón cho người dân đồng thời tận dụng lượng phụ phẩm/phế phẩm nông nghiệp nước ta.
- Do điều kiện thời gian và kinh phí nên tơi chỉ có thể làm 5 mơ hình vì vậy kết quả cuối cùng có thể chưa hồn tồn tối ưu. Nếu được đầu tư kinh phí chúng ta có thể mở rộng quy mô thực nghiệm cũng như mở rộng sang các phụ phẩm khác để tận dụng tối đa nguồn ngun liệu đang bị bỏ phí
Từ mơ hình này chúng ta hồn tồn có thể áp dụng rộng rãi cho người dân đồng thời mở rộng để đưa vào thực tế áp dụng trong thương mại, kinh doanh.TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Đức Liên, Tống Ngọc Tuấn - Kỹ Thuật Và Thiết B Xử Lý Chất Thải Bảo Vệ Môi Trường - NXB Nông Nghiệp 2. Nguyễn Lân Dũng - Năm 2000 - Vi Sinh Vật Học - NXB Giáo Dục
3. “Second Interim Report of the Interdepartmental Committee on Utilization of Organic Wastes”, New Zealand
Engineering, 6(1-12), November/December 1951.
4. “Composting Fruit and Vegetable Reíuse: Part II”, Investìgatìons of Composting as a Means for Disposal of Fruit Waste
Solỉds,Progress Report, National Canners Association Research Foundation, Washington, DC, USA, August 1964.
5. Schulze, K.F., “Rate of Oxygen Consumption and Respiratory Quotients During the Aerobic Composting of Synthetic Garbage”, Compost Science, 1:36, Spring 1960.