2J(T(0)M — TO)

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH TỔNG HỢP ENZYME CHITINASE CỦA MỘT SỐ CHỦNG NẮM SỢI THUỘC GIỐNG ASPERGILLU, TRICHODERMA VÀ ỨNG DỤNG (Trang 43 - 47)

V: thể tích enzyme thí nghiệm (ml) t:

2J(T(0)M — TO)

s2th = —--------------- với n: số thí nghiêm tai tâm (ở đây n=3)

n — 1

-> Sth

s th 4N + Tính các giá trị t: t-N ^ Sbj

với tit: p=0,05; bậc tự do f = n-1 = 2 —> t(0 05-2)= 4,3 (Tra bảng Student)

Hệ số có ý nghĩa phải thỏa mãn điều kiện tj > tit - Kiểm định sự tương thích của PTHQ theo tiêu chuẩn Fisher

+ Flt: giá trị chuẩn Fisher ở mức p = 0,05; fi = N-l; f2 = n-1; trong đó N=8, 1: số hệ số có ý nghĩa, n = 3.

s l - ỹ f

17 du "

+ Fta: rtn 2 với s2du=------———

sth N-ỉ

PTHQ thu được tương thích với thực nghiệm khi Ftn < Fit

Từ PTHQ, nhận xét ảnh hưởng các yếu tố lên quá trình sinh tổng họp chitinase của chủng nấm sợi chọn nghiên cứu. Sau đó tiến hành tối ưu hóa thực nghiệm bằng phương pháp đường dốc nhất, bắt đầu từ điểm không, là mức cơ sở. Từ kết quả thu được chọn điều kiện môi trường ni cấy thích họp cho chủng nấm sợi chọn nghiên cứu sinh trưởng và tạo chitinase có hoạt tính cao nhất.

2.3.8 Phương pháp nghiên cứu các điều kiện hoạt động tối ưu của chế phẩm chỉtỉnase thu nhận từ một số chủng nấm sợi nghiên cứu

2.3.8.1. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đối với khả năng xúc tác của chế phẩm enzyme chitinase

Cân 0,2g chế phẩm enzyme, hòa tan trong lOml nước cất.

Tiến hành phản ứng với chitin huyền phù trong các điều kiện nhiệt độ ủ 30°c, 40°c, 50°c, 60°c,

70°c, 80°c. Từ đó vẽ đồ thị biễu diễn sự biến thiên của sản phẩm tạo thành (glucosamine) theo nhiệt

độ, tìm ra nhiệt độ hoạt động tối ưu của chế phẩm enzyme.

2.3.8.2. Khảo sát ảnh hưởng của pH đối với khả năng xúc tác của chế phẩm enzyme chitinase pH = 3,0 - 4,0: sử dụng đệm citrate pH = 4,5 - 5,0: sử dụng đệm acetate pH = 3,0 - 4,0: sử dụng đệm phosphate

Cân mỗi 0,lg chế phẩm enzym, hòa tan trong 5ml dung dịch đệm ở các pH 3,0; 3,5; 4,0; 4,5;

Tiến hành phản ứng với chitin huyền phù trong điều kiện nhiệt độ ủ tối ưu đã xác định ở mục 2.3.7a. Từ đó vẽ đồ thị biễu diễn sự biến thiên của lượng sản phẩm tạo thành (glucosamine) theo pH, tìm ra pH tối ưu của hoạt động chế phẩm enzyme chitinase.

2.3.8.3. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian phản ứng lên sản phẩm tạo thành của chế phẩm enzym chitinase

Cân 0,2g chế phẩm enzyme, hòa tan trong lOml nước cất.

Tiến hành phản ứng với chitin huyền phù trong các điều kiện nhiệt độ và pH tối ưu (mục 2.3.7a, b); thời gian phản ứng thay đổi từ 10 phút đến 90 phút, mỗi lần cách nhau 10 phút. Từ đó vẽ đồ thị biễu diễn sự biến thiên hàm lượng glucosamine tạo ra theo thời gian phản ứng, tìm ra thời gian phản ứng tối ưu của chế phẩm enzyme chitinase.

2.3.9 Phương pháp nghiên cứu ứng dụng bước đầu của chế phẩm chitỉnase thu nhận từ chủng nấm sợi được chọn

2.3.9.1 ứng dụng bước đầu trong diệt côn trùng sâu hại

Chọn các đối tượng sâu khác nhau, xử lý dung dịch chế phẩm enzyme ở các nồng độ 0%, 1%, 2%. Theo dõi tỉ lệ sâu chết qua các mốc thời gian 30 phút, 60 phút, 90 phút, 120 phút, 150 phút. Lặp lại thí nghiệm 3 lần, thống kê số liệu. Đánh giá khả năng diệt côn trùng, sâu hại của chế phẩm enzyme chitinase.

2.3.9.2 ứng dụng bước đầu trong sản xuất glucosamỉne

Cân 0,2g chế phẩm enzyme, hịa tan trong lOml dung dịch đệm có pH tối ưu đã xác định ở mục 2.3.8.2.

Sử dụng cơ chất chitin dạng bột 10% và chitin huyền phù 1%, tiến hành phản ứng thủy phân bởi chế phẩm enzyme chitinase ở nhiệt độ tối ưu, trong thời gian 60 phút.

Xác định hàm lượng glucosamine tạo thành, đánh giá so sánh hiệu suất tạo glucosamine.Chương 3:

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH TỔNG HỢP ENZYME CHITINASE CỦA MỘT SỐ CHỦNG NẮM SỢI THUỘC GIỐNG ASPERGILLU, TRICHODERMA VÀ ỨNG DỤNG (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w