Ảnh hƣởng tia UV đến khả năng ký sinh trên trứng ngài gạo của ong ký sinh

Một phần của tài liệu Nghien cuu su dung ong ky sinh trong quan ly sau duc trai buoi tai tien giang (Trang 29)

2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu

2.4.3 Ảnh hƣởng tia UV đến khả năng ký sinh trên trứng ngài gạo của ong ký sinh

sinh Trichogrammatoidea cojuangcoi Nagaraja

Mục đích: xác định ảnh hƣởng của tia UV đến khả năng ký sinh

Phƣơng pháp thực hiện: thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên 2 nghiệm thức, 10 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại gồm 10 cá thể ong cái và 100 trứng ngài gạo.

Nghiệm thức 1: xử lý UV. Nghiệm thức 2: không xử lý UV

Tiến hành thu trứng ngài gạo mới đẻ dán lên mảnh giấy 2 x 6cm, mỗi mảnh giấy dán 100 trứng ngài gạo. Sau đó lấy 10 mảnh giấy đem xử lý tia UV với bƣớc sóng 254nm trong 15 phút. Theo Nenet Susniahti và Agus Susanto (2005) thời gian chiếu tia cực tím trong 15 phút thích hợp diệt phơi của trứng Corcyra cephalonica Stain

Cho các mảnh giấy đã xử lý tia UV và không xử lý tia UV vào các ống nghiệm, thả 10 con ong ký sinh cái mới vũ hóa 1 – 2h đã bắt cặp vào các ống nghiệm. Sau khi tiếp xúc 24h lấy các mảnh giấy trứng ngài gạo ra để vào ống nghiệm khác theo dõi.

Theo dõi và ghi nhận:

Tỷ lệ trứng ngài gạo bị ký sinh = (tổng số trứng ngài gạo bị ký sinh/ 100 trứng ngài gạo) x 100 (%)

Tỷ lệ vũ hóa = (số trứng ngài gạo có ong vũ hóa/số trứng ngài gạo bị ký sinh) x 100 (%)

20

Hình 2.3: Mảnh giấy dán trứng ngài gạo Corcyra cephalonica Stain

Hình 2.4: Trứng ngài gạo Corcyra cephalonica Stain chiếu tia cực tím (tia UV) 2.4.4 Ảnh hƣởng của thức ăn thêm đến tuổi thọ của ong ký sinh

Mục đích: xác định thức ăn thêm có hiệu quả gia tăng tuổi thọ của ong trong điều kiện không tiếp xúc với vật chủ.

Tiến hành thí nghiệm: thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 3 nghiệm thức với 5 lần lặp lại. Mỗi lần lặp lại là 1 ống nghiệm chứa 20 con ong trƣởng thành cái.

NT1: nƣớc cất NT2: mật ong 10% NT3: mật ong 30% NT4: mật ong 50%

21

Thả 20 con ong trƣởng thành cái mới vũ hóa cho vào ống nghiệm có dán giấy thấm tẩm thức ăn trên thành ống nghiệm tƣơng ứng với các nghiệm thức. Dùng vải bịt đầu ống nghiệm lại để tránh ong bay ra. Sau 24h thì thay thức ăn mới cho đến khi ong chết.

Theo dõi và ghi nhận tuổi thọ trung bình của ong ký sinh cái (ngày).

Hình 2.5: Nồng độ mật ong

22

2.4.5 Đánh giá khả năng ký sinh của ong ký sinh trên trứng sâu đục trái bƣởi trong điều kiện phịng thí nghiệm

Thí nghiệm đƣợc thực hiện trên 4 nghiệm thức và 5 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại là 1 hộp nhựa với 30 trứng sâu đục trái bƣởi.

NT1: 1 ong cái với 30 trứng sâu đục trái bƣởi NT2: 2 ong cái với 30 trứng sâu đục trái bƣởi NT3: 3 ong cái với 30 trứng sâu đục trái bƣởi NT4: 4 ong cái với 30 trứng sâu đục trái bƣởi

Thu thập trứng sâu đục trái bƣởi từ ngoài đồng (trứng mới đẻ trong đêm, màu còn đỏ). Dùng dao cắt 1 lớp mỏng vỏ trái bƣởi có trứng sâu đục trái. Đem tất cả các trứng sâu đục trái bƣởi xử lý tia UV 15 phút để diệt phôi sâu đục trái bƣởi và phôi của ong ký sinh (nếu có). Đem 30 trứng sâu đục trái bƣởi cho vào mỗi hộp. Thả thành trùng cái ong ký sinh mới vũ hóa 1 – 2h đã bắt cặp vào cho chúng đẻ trên trứng sâu đục trái bƣởi. Đính giấy thấm mật ong 50% bên trong và thay thức ăn hằng ngày. Thời gian tiếp xúc 24h. Sau đó lấy vỏ bƣởi chứa trứng sâu đục trái bƣởi ra chuyển qua hộp khác để dễ quan sát.

Theo dõi và ghi nhận tỷ lệ ký sinh của ong ký sinh.

Tỷ lệ trứng sâu đục trái bƣởi bị ký sinh (%) = (tổng số trứng sâu đục trái bƣởi bị ký sinh/tổng số trứng sâu đục trái bƣởi quan sát) x 100

2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu

Số liệu đƣợc thu thập và chuyển đổi bằng chƣơng trình Microsoft Excel 2010. Phân tích thống kê ANOVA và trắc nghiệm phân hạng theo phần mềm MSTATC.

23

Chƣơng 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1 Xác định mơi trƣờng nhân ni thích hợp ngài gạo, nguồn cung cấp trứng cho ong ký sinh bản địa.

Bảng 3.1 Ảnh hƣởng của các thức ăn khác nhau đến tỷ lệ nở, tỷ lệ hóa nhộng, tỷ lệ vũ

hóa và tỷ lệ ngài dị tật của ngài gạo Corcyra cephalonica Stain trong điều kiện phịng thí nghiệm

STT Nghiệm thức Chỉ tiêu theo dõi (%)

Tỷ lệ nở Tỷ lệ hóa nhộng Tỷ lệ vũ hóa Tỷ lệ ngài dị tật 1 125 g tấm gạo 41,67 bcd 91,88 bc 93,08 bc 3,04

2 75 g tấm gạo + 50 g cám gạo 45,67 bc 94,20 abc 99,29 a 3,98 3 125 g tấm gạo + 5 g bột đậu phộng 38,00 cde 92,96 abc 96,11 ab 1,99 4 75 g tấm gạo + 50 g cám gạo + 5 g bột

đậu phộng 57,33 a 97,11 a 95,23 abc 1,28

5 125 g tấm gạo + 5 g sữa bột 36,33 de 93,41 abc 90,58 c 4,18 6 75 g tấm gạo + 50 g cám gạo + 5 g sữa bột 40,67 bcde 95,07 ab 95,74 abc 1,80 7 125 g tấm gạo + 5 g bột đậu phộng + 5 g sữa bột 32,33 e 90,47 c 94,53 abc 3,37 8 75 g tấm gạo + 50 g cám gạo + 5 g bột

đậu phộng + 5 g sữa bột 48,67 b 94,54 abc 98,60 a 2,18

CV (%) 8,23% 1,16% 1,43% 50,66

Mức ý nghĩa ** * * ns

Ghi chú: số liệu tỷ lệ hóa nhộng và tỷ lệ vũ hóa được chuyển sang căn bậc hai (x) để thống kê. Số liệu tỷ lệ ngài dị tật được chuyển sang căn bậc hai (x + 0,5) để thống kê. (**): khác biệt rất có ý nghĩa thống kê ở mức 1%; (*) khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5%; (ns) khác

24

biệt khơng có ý nghĩa thống kê. Trong cùng một cột các kí tự theo sau giống nhau thì khác biệt khơng có ý nghĩa ở mức 5% theo Ducan.

Qua bảng 4.1 ta thấy tỷ lệ nở của sâu gạo Corcyra cephalonica Stain cao nhất ở thức ăn kết hợp tấm gạo, cám gạo và bột đậu phộng là 57,33%, thấp nhất ở thức ăn tấm gạo, bột đậu phộng và sữa bột là 32,33. Về tỷ lệ hóa nhộng đạt cao nhất là 97,11% ở thức ăn tấm gạo, cám gạo và bột đậu phộng và thấp nhất là 90,47% ở thức ăn tấm gạo, bột đậu phộng và sữa bột. Tỷ lệ vũ hóa cao nhất ở thức ăn tấm gạo và cám gạo đạt 99,29% và thấp nhất ở thức ăn tấm gạo và sữa bột đạt 90,58%.

Tỷ lệ ngài dị tật là khá thấp trên tất cả các thức ăn khác nhau và khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, cho thấy rằng tỷ lệ dị tật không phải do thức ăn khơng thích hợp hay khơng đầy đủ chất dinh dƣỡng quyết định.

Tỷ lệ nở và tỷ lệ hóa nhộng có giá trị cao hơn ở thức ăn tấm, cám gạo và đậu phộng, giá trị thấp nhất ở thức ăn tấm gạo,bột đậu phộng và sữa bột. Đậu phộng là một loại ngũ cốc có hàm lƣợng dinh dƣỡng cao khi phối trộn với tấm gạo và cám gạo là môi trƣờng lý tƣởng cho ấu trùng Corcyra cephalonica Stain phát triển. Tuy nhiên trong q trình thí nghiệm do ảnh hƣởng mơi trƣờng thức ăn tấm gạo, bột đậu phộng và sữa bột bị vón cục làm q trình phát triển của ấu trùng Corcyra cephalonica Stain không thuận lợi.

Tỷ lệ vũ hóa đạt khá cao trên môi trƣờng thức ăn tấm gạo và cám gạo gần 100%. Theo Nathan (2006) ghi nhận tỷ lệ vũ hóa 70,4 ở lúa mì, gạo và lúa miến 68 . Tƣơng tự Allotey và Azalekor (2000) tìm thấy 83,7% ngài xuất hiện trên đậu đũa và 67,5 trên đậu phộng. Có thể thấy tỷ lệ vũ hóa ở tấm gạo và cám gạo cao hơn các thức ăn khác do môi trƣờng quen thuộc và ổn định cho ngài phát triển.

25

Bảng 3.2 Ảnh hƣởng của thức ăn khác nhau đến tỷ lệ giới tính và thời gian chết của

con đực, con cái của Corcyra cephalonica Stain trong điều kiện phịng thí nghiệm.

STT Nghiệm thức Chỉ tiêu theo dõi

Tỷ lệ đực (%) Tỷ lệ cái (%) Tuổi thọ con đự (ngày) Tuổi thọ con cái (ngày) 1 125 g tấm gạo 54,79 45,21 13,00 abc 7,00 b 2 75 g tấm gạo + 50 g cám gạo 53,04 46,96 9,67 c 7,67 b 3 125 g tấm gạo + 5 g bột đậu phộng 49,38 50,62 15,00 a 8,33 ab 4 75 g tấm gạo + 50 g cám gạo + 5 g bột đậu phộng 47,77 52,23 14,00 ab 8,67 ab 5 125 g tấm gạo + 5 g sữa bột 46,03 53,97 12,33 abc 7,67 b 6 75 g tấm gạo + 50 g cám gạo + 5 g sữa bột 41,97 58,03 10,67 bc 8,67 ab 7 125 g tấm gạo + 5 g bột

đậu phộng + 5 g sữa bột 53,04 46,96 11,00 abc 10,00 a 8 75 g tấm gạo + 50 g cám gạo + 5 g bột đậu phộng + 5 g sữa bột 47,19 52,81 13,33 abc 7,76 b CV (%) 15,14% 14,64% 5,93% 5,38% Mức ý nghĩa ns ns ** *

Ghi chú: số liệu tuổi thọ con đực và con cái được chuyển sang căn bậc hai (x + 0,5) để thống kê. (**): khác biệt rất có ý nghĩa ở mức 1%; (*): khác biệt có ý nghĩa ở mức 5%; (ns): khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê.Trong cùng một cột các kí tự theo sau giống nhau thì khác biệt khơng có ý nghĩa ở mức 5% theo Ducan.

Về tuổi thọ bảng 4.2 cho thấy con đực sống lâu hơn con cái, con đực sống ở thức ăn tấm gạo và đậu phộng có tuổi thọ dài nhất 15 ngày và tuổi thọ ngắn nhất trên tấm gạo, cám gạo, trong khi đó con cái tuổi thọ cao nhất 10 ngày trên tấm gạo, bột đậu phộng và sữa bột và thấp nhất từ 7 đến 7,76 ngày trên gạo và tấm gạo, cám gạo, bột đậu phộng và sữa bột tƣơng ứng. Bhandari (2014) cho rằng tuổi thọ con đực 14,08 ngày trên lúa mì và đậu phộng, 12 ngày ở bắp. Allotey (1986) quan sát thấy tuổi thọ con đực13,4 ngày và con cái 8,5 ngày trên đậu phộng.

26

Tỷ lệ giới tính gần bằng 1:1 và khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê. Kết quả này cũng tƣơng tự nhƣ Kamel và Hasanein (1967), Cox (1981) và Etman (1988) thu đƣợc tỷ lệ gần 1:1 cho thấy tỷ lệ đực, cái không ảnh hƣởng đến nguồn thức ăn.

Bảng 3.3 Trọng lƣợng và tổng số trứng của ngài gạo Corcyra cephalonica Stain ở các

thức ăn khác nhau trong điều kiện phịng thí nghiệm.

STT Nghiệm thức Chỉ tiêu theo dõi

Trọng lƣợng con đực (mg) Trọng lƣợng con cái (mg) Tổng số trứng (trứng) 1 125 g tấm gạo 10,09 c 16,61 c 146,00 c 2 75 g tấm gạo + 50 g cám gạo 13,54 ab 23,92 b 255,00 ab 3 125 g tấm gạo + 5 g bột đậu phộng 12,91 ab 22,05 b 218,00 abc 4 75 g tấm gạo + 50 g cám gạo + 5 g bột đậu phộng 14,19 a 26,26 ab 260,00 ab 5 125 g tấm gạo + 5 g sữa bột 10,21 bc 17,79 c 230,00 abc 6 75 g tấm gạo + 50 g cám gạo + 5 g sữa bột 13,20 ab 25,71 ab 296,00 ab 7 125 g tấm gạo + 5 g bột đậu phộng + 5 g sữa bột 13,25 ab 25,06 ab 195,00 bc 8 75 g tấm gạo + 50 g cám gạo + 5 g bột đậu phộng + 5 g sữa bột 13,47 ab 29,08 a 330,00 a CV (%) 7,85% 7,51% 12,33% Mức ý nghĩa ** ** *

Ghi chú: số liệu tổng số trứng được chuyển sang căn bậc hai (x) để thống kê. (**): khác biệt rất có ý nghĩa ở mức 1%, (*): khác biệt có ý nghĩa ở mức 5%. Trong cùng một cột các kí tự theo sau giống nhau thì khác biệt khơng có ý nghĩa ở mức 5% theo Ducan.

Qua bảng trên ta thấy trọng lƣợng con cái nặng hơn so với con đực, cân nặng con cái ở thức ăn tấm gạo, cám gạo, bột đậu phộng và sữa bột đạt cao nhất 29,08 mg, thấp nhất 16,61 mg trên gạo và 17,79 mg trên tấm gạo và sữa bột. Trong khi đó con đực nặng nhất là 14,19 mg ở thức ăn tấm gạo, cám gạo và bột đậu phộng và thấp nhất ở chế độ ăn là gạo đạt 10,09 mg.

Kết quả này cao hơn so với Cox (1981) cho rằng trọng lƣợng của Corcyra cephalonica Stain là 12,9 mg và 24,6 mg cho con đực và con cái tƣơng ứng. Tƣơng tự

27

Mbata (1989) tìm thấy cân nặng con đực là 12,7 mg và con cái là 22,4 mg. Trọng lƣợng phụ thuộc nhiều vào thức ăn và thành phần dinh dƣỡng có trong thức ăn.

Khả năng đẻ trứng của con cái đạt cao nhất 330.00 trứng trên tấm gạo, cám gạo, bột đậu phộng và sữa bột và thấp nhất trên gạo với 146.00 trứng. Theo Aswini Kumar (2000) tìm thấy số lƣợng trứng đạt 321 trứng ở bắp, 285 trứng ở lúa mì và 226 trứng ở gạo. Allotey (1985) nghiên cứu thì con cái đẻ đƣợc 154 trứng trên bắp và 210 trứng trên đậu phộng. Qua đó ta thấy khả năng đẻ trứng khác nhau ở các thức ăn khác nhau và tƣơng quan với trọng lƣợng cơ thể con cái.

Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thể hiện sự tƣơng quan giữa trọng lƣợng con cái và khả năng đẻ

trứng của con cái.

Qua biểu đồ 2 ta thấy trọng lƣợng con cái có mối tƣơng quan với thức ăn cũng nhƣ tƣơng quan với sức sinh sản trung bình của con cái. Cả trọng lƣợng con cái và số lƣợng trứng đẻ ra ở con cái đều cao nhất ở thức ăn tấm gạo, cám gạo, bột đậu phộng và sữa bột và thấp nhất trên gạo. Khi trọng lƣợng con cái nặng thì khả năng sinh sản càng cao và ngƣợc lại. Thức ăn bổ sung thêm đậu phộng và sữa bột thì khả năng sinh sản cao nhất do phong phú về thành phần dinh dƣỡng. Theo Bhandari và Regmi (2014) 88 của sự thay đổi trong khả năng sinh sản phụ thuộc vào trọng lƣợng cơ thể con cái. 0 5 10 15 20 25 30 35 0 50 100 150 200 250 300 350 1 2 3 4 5 6 7 8 T rọng lƣợng c on c ái S ố lƣợng trứ ng Nghiệm thức Số lƣợng trứng (trứng) Trọng lƣợng con cái (mg)

28

Tóm lại, để ngài gạo Corcyra cephalonica Stain phát triển ổn định, trọng lƣợng con cái cao và khả năng đẻ trứng nhiều thì lựa chọn thức ăn kết hợp giữa tấm gạo, cám gạo, bột đậu phộng và sữa bột để nhân ni.

3.2 Xác định lồi ong ký sinh trứng sâu đục trái bƣởi Citripestis sagittiferella Moore Moore

Qua kết quả thu mẫu ở một số khu vực và định danh thì chỉ có một lồi ong ký sinh trứng sâu đục trái bƣởi Citripestis sagittiferella Moore là Trichogrammatoidea

cojuangcoi Nagaraja.

3.2.1 Khóa phân loại đến giống Trichogrammatoidea

1’ Bề rộng của mặt lƣng và bụng bằng nhau, khơng có phần nào lớn hơn ........... 3 3’ Cánh trƣớc không quá dài và hẹp, thông thƣờng mở rộng ở phần cuối cánh .. 5 5’ Phần roi của râu đầu thành trùng cái nhiều hơn 3 đốt....................................... 9 9’ Phần phình to ở cuối của roi râu của thành trùng cái ít hơn 5 đốt: ............... 19 19’ Rìa gân cánh trùng với viền trƣớc của cánh trƣớc đối với thành trùng cái.... 23 23’ Đĩa cánh trƣớc không quá ngắn hay nhiều lông cứng nhỏ mà thƣa thớt, gần

nhƣ khơng có hoặc nếu có thì thành từng hàng hoặc theo những đƣờng gân cánh, nếu khơng theo hàng thì thƣờng khơng q nhiều và ngắn ................ 38 38 Phần phình to ở cuối của roi râu của thành trùng có 1 đốt; đoạn giữa cuống

râu và phần phình to ở cuối của roi râu có 2 đốt .......................................... 39 39’ Các đốt của đoạn giữa cuống râu và phần phình to ở cuối của roi râu tách

rời nhau, có khớp, khơng có các lơng gai to và mập .................................... 40 40 Đƣờng viền gân cánh cong và cách xa đƣờng viền trƣớc của cánh trƣớc, kéo

dài, gân cánh phía sau sƣờn cánh thì sắc ...................................................... 41 41’ Gân cánh RS1 khơng có; phần cuối roi của râu thành trùng đực 3 đốt; gân

29

3.2.2 Khóa phân loại đến lồi Trichogrammatoidea cojuangcoi Nagaraja

1 Phần gốc ở cánh trƣớc với màu đen sẫm rõ; lơng ở rìa cánh dài trung bình; mảnh hình tam giác trên đốt ngực giữa, mảnh trên lƣng của đốt ngực sau và chân không phải màu nâu sáng .......................................................................... 2 2 Đốt chậu của chân giữa và sau có màu vàng hơi nâu; cấu tạo phiến nơi đầu

trong và ngoài của bộ phận sinh dục ngoài của thành trùng đực hơi thon nhọn; đốt bụng giữa của thành trùng cái màu hơi đen ......................................... ........................................................ Trichogrammatoidea cojuangcoi Nagaraja

3.2.3 Đặc điểm hình thái của ong ký sinh Trichogrammatoidea cojuangcoi Nagaraja

Một phần của tài liệu Nghien cuu su dung ong ky sinh trong quan ly sau duc trai buoi tai tien giang (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)