Xác định loài ong ký sinh trứng sâu đục trái bƣởi Citripestis sagittiferella Moore

Một phần của tài liệu Nghien cuu su dung ong ky sinh trong quan ly sau duc trai buoi tai tien giang (Trang 38 - 42)

Moore

Qua kết quả thu mẫu ở một số khu vực và định danh thì chỉ có một lồi ong ký sinh trứng sâu đục trái bƣởi Citripestis sagittiferella Moore là Trichogrammatoidea

cojuangcoi Nagaraja.

3.2.1 Khóa phân loại đến giống Trichogrammatoidea

1’ Bề rộng của mặt lƣng và bụng bằng nhau, khơng có phần nào lớn hơn ........... 3 3’ Cánh trƣớc không quá dài và hẹp, thông thƣờng mở rộng ở phần cuối cánh .. 5 5’ Phần roi của râu đầu thành trùng cái nhiều hơn 3 đốt....................................... 9 9’ Phần phình to ở cuối của roi râu của thành trùng cái ít hơn 5 đốt: ............... 19 19’ Rìa gân cánh trùng với viền trƣớc của cánh trƣớc đối với thành trùng cái.... 23 23’ Đĩa cánh trƣớc không quá ngắn hay nhiều lông cứng nhỏ mà thƣa thớt, gần

nhƣ khơng có hoặc nếu có thì thành từng hàng hoặc theo những đƣờng gân cánh, nếu không theo hàng thì thƣờng khơng q nhiều và ngắn ................ 38 38 Phần phình to ở cuối của roi râu của thành trùng có 1 đốt; đoạn giữa cuống

râu và phần phình to ở cuối của roi râu có 2 đốt .......................................... 39 39’ Các đốt của đoạn giữa cuống râu và phần phình to ở cuối của roi râu tách

rời nhau, có khớp, khơng có các lơng gai to và mập .................................... 40 40 Đƣờng viền gân cánh cong và cách xa đƣờng viền trƣớc của cánh trƣớc, kéo

dài, gân cánh phía sau sƣờn cánh thì sắc ...................................................... 41 41’ Gân cánh RS1 khơng có; phần cuối roi của râu thành trùng đực 3 đốt; gân

29

3.2.2 Khóa phân loại đến lồi Trichogrammatoidea cojuangcoi Nagaraja

1 Phần gốc ở cánh trƣớc với màu đen sẫm rõ; lông ở rìa cánh dài trung bình; mảnh hình tam giác trên đốt ngực giữa, mảnh trên lƣng của đốt ngực sau và chân không phải màu nâu sáng .......................................................................... 2 2 Đốt chậu của chân giữa và sau có màu vàng hơi nâu; cấu tạo phiến nơi đầu

trong và ngoài của bộ phận sinh dục ngoài của thành trùng đực hơi thon nhọn; đốt bụng giữa của thành trùng cái màu hơi đen ......................................... ........................................................ Trichogrammatoidea cojuangcoi Nagaraja

3.2.3 Đặc điểm hình thái của ong ký sinh Trichogrammatoidea cojuangcoi Nagaraja Nagaraja

Thành trùng đực: Chiều dài cơ thể 0,70 mm, chiều rộng cơ thể 0,25 mm. Đầu, mảnh hình tam giác trên đốt ngực giữa, đốt sau của bụng và chân có màu vàng son; đốt trƣớc của bụng có màu hơi đen; lơng cứng trên râu dài trung bình; đốt chậu ở chân giữa và sau màu vàng hơi nâu; đốt đùi ở chân giữa và sau màu vàng đục; cấu tạo phiến nơi đầu trong và ngoài của bộ phận sinh dục ngoài của thành trùng đực hơi thon nhọn.

Thành trùng cái: Chiều dài cơ thể 0,85 mm, chiều rộng cơ thể 0,28 mm. Mảnh hình tam giác trên đốt ngực giữa; đốt ngực sau; đốt bụng sau và chân màu vàng. Phần phình to ở cuối roi râu ngắn hơn phần chân râu. Cánh trƣớc khơng có gân RS1. Rìa cánh trƣớc có lơng dài trung bình, dài nhất là ở nơi mép sau cánh trƣớc. Rìa cánh sau cũng có lơng và hơi dài hơn so với lơng ở rìa cánh trƣớc. Cơ quan đẻ trứng dài bằng với đốt chày chân sau.

Từ các đặc điểm trên, cho thấy loài ong ký sinh trứng của sâu đục trái bƣởi

Citripestis sagittiferella đƣợc định danh là loài Trichogrammatoidea cojuangcoi

Nagaraja (Hymenoptera: Trichogrammatidae). Lim (1983) đã ghi nhận loài ong ký sinh này trên trên trứng của sâu đục quả ca cao Conopomorpha cramerella Snellen ở

Sabah, Malaysia vào năm 1983. Thời điểm đấy ơng định danh là lồi

Trichogrammatoidea bactrae fumata Nagaraja. Nhƣng 3 năm sau đó Nagaraja định

danh lại là loài Trichogrammatoidea cojuangcoi Nagaraja (Nagaraja, 1985). Từ đó, có rất nhiều nghiên cứu sử dụng lồi ong ký sinh này để nghiên cứu đánh giá hiệu quả

30

phòng trừ sâu đục quả ca cao trong điều kiện phịng thí nghiệm cũng nhƣ ngồi đồng ruộng (Lim và Chong, 1987; Lee và ctv, 1995). Kết quả cho thấy, ban đầu thì việc phịng trừ lồi sâu này thì chậm nhƣng về sau cho thấy kết quả rất tốt.

Theo Melanie (1988) thì Trichogrammatoidea cojuangcoi Nagaraja là lồi ong ký sinh trứng đƣợc sử dụng trong phịng trừ sinh học có hiệu quả rất cao và đƣợc sản xuất để phóng thích ra đồng ruộng phòng trừ sâu đục quả ca cao Conopomorpha cramerella Snellen ở Davea del Sur, Philippine bởi phịng thí nghiệm Phịng trừ sinh

học Cacao Investors Incorporated (CII).

Ở Việt Nam thì theo Đặng Văn Mạnh và ctv (2004) thì ong mắt đỏ (Trichogramma sp.) đƣợc nghiên cứu qui trình nhân ni sau đó thả ra đồng để phịng trừ sâu đục thân trên cây mía, bắp ở Phú Yên.

Hình 3.1: Cánh trƣớc ong cái Trichogrammatoidea cojuangcoi Nagaraja

A: Cánh trƣớc ong cái Trichogrammatoidea cojuangcoi Nagaraja theo khóa phân loại Doutt và Viggiani (1968)

B: Cánh trƣớc ong cái Trichogrammatoidea cojuangcoi Nagaraja quan sát dƣới kính hiển vi với độ phóng đại 40 x 10.

31

3.3 Ảnh hƣởng tia UV đến khả năng ký sinh trên trứng ngài gạo của ong ký sinh

Trichogrammatoidea cojuangcoi Nagaraja

Bảng 3.4 Ảnh hƣởng của tia cực tím (tia UV) đến khả năng ký sinh trên trứng ngài

gạo của ong ký sinh Trichogrammatoidea cojuangcoi Nagaraja

STT Nghiệm thức

Chỉ tiêu theo dõi (%) Tỷ lệ ký sinh (TB ± SD) Tỷ lệ vũ hóa (TB ± SD) Tỷ lệ đực (TB ± SD) Tỷ lệ cái (TB ± SD) 1 Có xử lý UV 82,10 ± 4,84 94,19 ± 3,23 20,56 ± 5,00 79,44 ± 5,00 2 Không xử lý UV 67,60 ± 4,14 90,54 ± 3,16 24,55 ± 4,84 75,45 ± 4,84 Mức ý nghĩa ** ** * *

Ghi chú: TB: trung bình, SD: độ lệch chuẩn. Số được chuyển sang căn bậc hai (x) trƣớc khi

so sánh T-test. (**): khác biệt rất có ý nghĩa ở mức 1%; (*): khác biệt có ý nghĩa ở mức

5%.Trong cùng một cột các kí tự theo sau giống nhau thì khác biệt khơng có ý nghĩa ở mức 5% theo Ducan.

Qua bảng trên ta thấy khi trứng Corcyra cephalonica Stain khơng xử lý UV thì tỷ lệ ký sinh và tỷ lệ vũ hóa thấp hơn so với có xử lý UV, tỷ lệ ong trƣởng thành cái cũng cao hơn. Việc sử dụng tia cực tím (UV) để làm giảm sự phát triển phôi thai của trứng Corcyra cephalonica Stain. Theo Goldstein (1983) chùm tia cực tím làm giảm sự phát triển phơi có nghĩa là q trình tổng hợp protein trong trứng vật chủ Corcyra

cephalonica Stain bị gián đoạn làm các tế bào không thể phân chia. Do đó các phơi khơng đƣợc hình thành, việc ức chế sự xuất hiện của ấu trùng Corcyra cephalonica Stain làm tăng khả năng ký sinh của ong ký sinh do hạn chế đƣợc sự cạnh tranh dinh dƣỡng. Theo Caudle và Shneyder (2002), càng sớm ứng dụng bức xạ cực tím ngày càng lẩn tránh ảnh hƣởng. Trứng vật chủ một, hai ngày tuổi thì màng chorlon của trứng vật chủ còn mỏng chƣa cứng và dày lên nên bức xạ cực tím dễ dàng xâm nhập qua (trích bởi Pak và ctv,1988).

32

Hình 3. 2: Ong Trichogrammatoidea cojuangcoi Nagaraja đang ký sinh trên trứng

ngài gạo Corcyra cephalonica Stain

Hình 3.3: Trứng ngài gạo chƣa ký sinh (A), trứng ngài gạo màu đen đã ký sinh bởi

ong Trichogrammatoidea cojuangcoi Nagaraja (B)

Một phần của tài liệu Nghien cuu su dung ong ky sinh trong quan ly sau duc trai buoi tai tien giang (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)