.Tình hình thực hiện BHYT cho ngƣời DTTS tại Võ Miếu

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BẢO HIỂM Y TẾ CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI XÃ VÕ MIẾU, HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ (Trang 35)

Cơng tác rà sốt, xác minh:

Đối tƣợng: hộ gia đình và ngƣời thuộc hộ là ngƣời DTTS có hộ khẩu thƣờng trú trên địa bàn xã.

Sau khi rà soát ngƣời DTTS qua đăng ký hộ khẩu đƣợc thể hiện qua bảng 2.1 dƣới đây:

Bảng 2.1 Thực trạng trạng ngƣời DTTS trên địa bàn xã Võ Miếu năm 2018 Nguồn: báo cáo thực hiện BHYT năm 2018(xã Võ Miếu)

Năm 2018 S T T Tên thôn Số ngƣời trong bản Số ngƣời DTTS

Ngƣời Dao Ngƣời

Mƣờng số ngƣời DTTS đƣợc hƣởng BHYT DTTS Tỷ lệ ngƣời DTTS tủy lệ ngƣời DTTS đƣợc hƣởng BHYT 1 Rịa 1 775 701 1 700 650 90.45 92.72 2 Rịa 2 709 329 329 321 46.4 97.57 3 Cốc 758 507 507 502 66.89 99.01 4 Bành 751 541 541 539 72.04 99.63 5 Mạ 520 259 259 256 49.81 98.84 6 Hà Biên 1176 144 144 119 12.24 82.64 7 chại 571 215 215 213 37.65 99.07 8 Tân Phong 366 72 72 68 19.67 94.44 9 Thanh hà 840 316 316 283 37.62 89.56 10 Liên Thành 963 846 764 82 678 87.85 80.14 11 Tân Bình 588 375 375 317 63.78 84.53 12 Sơn Hà 251 70 70 68 27.89 97.14 13 Dù 462 40 40 33 8.66 82.5 14 Vắng 536 307 307 272 57.28 88.6 15 Do Lau 673 299 299 255 44.43 85.28 16 Sang Vƣờng 427 314 314 229 73.54 72.93 17 Sang Trên 555 344 344 309 61.98 89.83 18 Bần 1 693 514 514 447 74.17 86.96 19 Bần 2 663 430 430 357 64.86 83.02 20 Vùng 798 117 117 104 14.66 88.89 Tổng 13075 6740 765 5975 6020 51.55 89.32

Bảng 2.2 Thực trạng trạng ngƣời DTTS trên địa bàn xã Võ Miếu năm 2019 Nguồn:báo cáo về thực hiện BHYT năm 2019 xã Võ Miếu

Năm 2019

STT Tên thôn Số ngƣời

trong bản Số ngƣời DTTS Ngƣời Dao Ngƣời Mƣờng số ngƣời DTTS đƣợc hƣởng BHYT Tỷ lệ ngƣời DTTS Tỷ lệ ngƣời DTTS đƣợc hƣởng BHYT 1 Rịa 1 790 717 1 716 648 90.76 90.38 2 Rịa 2 724 349 349 320 48.2 91.69 3 Cốc 773 530 530 501 68.56 94.53 4 Bành 766 591 591 538 77.15 91.03 5 Mạ 535 296 296 255 55.33 86.15 6 Hà Biên 1191 152 152 119 12.76 78.29 7 chại 586 233 233 213 39.76 91.42 8 Tân Phong 381 76 76 68 19.95 89.47 9 Thanh hà 855 318 318 283 37.19 88.99 10 Liên Thành 978 818 734 84 674 83.64 82.4 11 Tân Bình 603 383 383 317 63.52 82.77 12 Sơn Hà 266 74 74 68 27.82 91.89 13 Dù 467 40 40 33 8.57 82.5 14 Vắng 551 313 313 272 56.81 86.9 15 Do Lau 688 323 323 254 46.95 78.64 16 Sang Vƣờng 442 362 362 229 81.9 63.26 17 Sang Trên 570 372 372 308 65.26 82.8 18 Bần 1 708 514 514 447 72.6 86.96 19 Bần 2 666 431 431 356 64.71 82.6 20 Vùng 798 118 118 104 14.79 88.14 Tổng 13338 7010 735 6275 6007 52.56 85.69

Nhận xét bảng: Theo bảng 2.1 và 2.2 cho thấy trên địa bàn xã Võ Miếu gồm 2 đối tƣợng ngƣời DTTS là ngƣời Dao và ngƣời Mƣờng, trong đó chủ yếu là ngƣời Mƣờng (chiếm gần 50% dân số xã) sống dỉa dác ở các thôn và tập trung đông nhất ở thôn Rịa 1, Rịa 2, thôn Cốc, Bành, Thanh Hà và Bần 1, bần 2, ngƣời Dao hầu hết sống tập trung ở thôn Liên Thành với số lƣợng ngƣời trên 700 ngƣời.

Cũng theo hai bảng số liệu, số ngƣời DTTS trong xã có tăng 263 ngƣời. Số ngƣời dân tộc Mƣờng tăng 300 ngƣời, nhƣng số ngƣời dân tộc Dao lại giảm 30 ngƣời. Tuy dân số và ngƣời DTTS trong xã có tăng nhƣng số ngƣời hƣởng BHYT cho ngƣời DTTS lại giảm do những ngƣời hƣởng BHYT cho trẻ em dƣới 6 tuổi tăng, và một số ngƣời DTTS chuyển đi nơi khác hoặc đã chết nên số ngƣời hƣởng BHYT cho ngƣời DTTS giảm 13 ngƣời.

Từ đó suy ra ngƣời tỷ lệ ngƣời DTTS trong xã có tăng, nhƣng tỷ lệ ngƣời DTTS đƣợc hƣởng BHYT dành cho ngƣời DTTS lại giảm.

Nguồn số liệu( báo cáo thống kê cuối năm của xã Võ Miếu)

2.2.Công tác tổ chức cấp phát thẻ BHYT cho người DTTS

BHXH hội tại xã Võ Miếu do cán bộ ban văn hóa- xã hội trực thuộc phòng LĐ-TB và XH xã phụ trách,đảm nhiệm về bảo hiểm cho ngƣời dân.Hàng năm việc làm thẻ và cấp phát đều do cán bộ phụ tránh thực hiện,điều chỉnh danh sách BHXH cho mọi đối tƣợng trong xã.Hàng năm đều thực hiện việc báo cáo và nhận thẻ từ phòng BHXH tuyến huyện.

Về quy trình cấp phát do cán bộ phòng lao động thƣơng binh& xã hội

phụ trách ngƣời dân thuộc đối tƣợng đƣợc cấp BHYT trong danh sách đã rà sốt,sẽ đƣợc thơng báo qua đài phát thanh của xã, qua các cán bộ thôn bản( cán bộ thôn bản sẽ lên danh sách) để làm thẻ và cấp phát thẻ qua các cán bộ thôn.

Thực trạng số thẻ đƣợc cấp phát đến tay ngƣời DTTS :Thẻ BHYT đƣợc cấp phát đầy đủ cho ngƣời DTTS hàng năm để phục vụ nhu cầu ngƣời dân.Tuy nhiên sau khi quá trình cấp phát thì một số tngƣời DTTS đƣợc cấp phát thẻ,họ thƣờng không quan tâm đến thẻ nhiều vì họ thƣờng đi làm xa nhà và thƣờng xuyên làm mất và rách thẻ gây khó khăn trong việc làm lại,cấp phát thẻ. Và

thƣờng hay bị cấp sai thông tin nhƣ tên họ, năm sinh( do cán bộ thơn thƣờng là có trình độ học vấn thấp, đƣợc dân tín nhiệm bầu ra.).

Do thời hạn sử dụng của thẻ bảo hiểm y tế của ngƣời DTTS chỉ có thời hạn sử dụng 1 năm và đến hết ngày 31/12 hàng năm là hết hạn, trong khi đó nhu cầu khám cho chữa bệnh cho ngƣời DTTS, nhất là những ngƣời mắc một số bệnh, đòi hỏi phải sử dụng thẻ bảo hiểm y tế một cách liên tục .Vì vậy sau khi có kết quả rà soát ngƣời DTTS hàng năm do phịng văn hóa xã hội chủ động tiến hành rà soát và lập danh sách ngƣời DTTS đề nghị gia hạn cấp bảo hiểm y tế ngay, đặc biệt là khơng cấp trùng với các đối tƣợng có bảo hiểm y tế khác nhƣ trẻ em dƣới 6 tuổi, đối tƣợng ngƣời có cơng, bảo trợ xã hội, hộ nghèo,… Do ln chủ động và có sự phối hợp của BHXH huyện, nên trong những năm qua việc cấp bảo hiểm y tế cho xã Võ Miếu để tiến hành phát cho các đối tƣợng đƣợc thực hiện vào tháng 12 hàng năm.

Quy trình cấp phát thẻ cho DTTS

Bƣớc 1: Cán bộ khu sẽ lên danh sách ngƣời DTTS của khu để trình lên

phịng văn hóa và xã hội để ra soát những ngƣời đã mất hoặc chuyển đi, trẻ em trên 6 tuổi... sau khi lập đƣợc danh sách ngƣời DTTS sau khi đã rà sốt thì hàng năm thực hiện báo cáo số liệu lên phòng BHXH huyện để phê duyệt và làm thẻ cho ngƣời dân

Bƣớc 2: sau đó cán bộ ban văn hóa-xã hội xã sẽ giao lại cho trƣởng khu ở

các khu tƣơng ứng và phát đến tay ngƣời dân tại các nhà văn hóa khu. Tuy nhiên do địa bàn xã rộng và dân cƣ thƣa, trình độ học vấn của cán bộ khu thƣờng còn thấp nên hay xảy ra hiện tƣợng cấp sai. Dân cƣ nhận thức chƣa cao về BHYT nên chƣa giữ gìn và thƣờng làm rách, gãy, hỏng.

Hỏi: Anh có thể chia sẻ khó khăn trong cơng tác ra sốt cấp phát thẻ là gì ạ? Trả lƣời: “Nhiều khi chung tôi biết để các trưởng khu lên danh sách và

phát thẻ sẽ có những sai sót và thường sảy ra việc sai sót thơng tin, phát nhầm thẻ vì trình độ của họ kém rất ít người học hết cấp 1. Nhưng nếu khơng làm vậy thì chúng tơi cũng không làm được, địa bàn xã quá rộng dân cư ở thưa nên chúng tôi vẫn phải nhờ đến trưởng khu.”

Anh hùng cán bộ phụ trách BHYT

Bảng 2.3 Tình hình thực tế ngƣời DTTS đƣợc cấp phát thẻ BHYT qua 2 năm: Năm số ngƣời DTTS Số ngƣời có thẻ BHYT Tỉ lệ ngƣời DTTS có thẻ BHYT 2018 6740 6020 89,3% 2019 7010 6007 86% Nguồn: trạm y tế xã Võ Miếu

- Ngƣời DTTS tại địa phƣơng xã Võ Miếu có chế độ đƣợc cấp thẻ BHYT, nhƣng số lƣợng thẻ dành cho ngƣời DTTS lại chỉ đạt 85-90% là do những ngƣời DTTS còn lại đang đƣợc sử dụng thẻ BHYT dành cho ngƣời có cơng, trẻ em dƣới 6 tuổi....

- Dân số ngƣời DTTS có tăng nhƣng thẻ BHYT cho ngƣời DTTS lại giảm vì số dân tăng chủ yêu là trẻ em, mới sinh nên đã đƣợc cấp thẻ BHYT cho trẻ dƣới 6t. Và số thẻ BHYT cho ngƣời DTTS giảm 13 thẻ so với năm 2018 vì có 8 ngƣời chết, 2 ngƣời bị trùng thẻ, và 3 ngƣời chuyển địa chỉ.

- Tuy nhiên trong giai đoạn từ 2018-2020 một số ngƣời DTTS thƣờng làm mất thẻ hoặc rách thẻ BHYT thƣờng xuyên phải làm lại gây khó khăn trong việc triển khai cấp phát BHYT.

2.3.Thực trạng mạng lưới y tế và tình hình thực hiện khám chữa bệnh BHYT cho người DTTS tại tuyến y tế cơ sở trên địa bàn xã Võ Miếu

Hiện nay, trên địa bàn xã có 1 trạm y tế của xã thực hiện việc khám chữa bệnh ban đầu cho tồn dân trong xã nói chung và ngƣời DTTS có thẻ nói riêng. Trạm y tế có nguồn nhân lực hạn chế và trang thiết bị còn lạc hậu những năm qua thực hiện chủ trƣơng của Bộ y tế về KCB BHYT, với mục đích giảm tải cho tuyến trên, Những ngƣời DTTS có thẻ BHYT đƣợc đăng ký KCB ban đầu ở tuyến cơ sở là trạm y tế xã.

Tuyến trên của trung tâm y tế xã Võ Miếu là bệnh viện đa khoa huyện Thanh Sơn. Bệnh viện hạng II theo quyết định số: 2620/QĐ-UBND ngày 30

tháng 10 năm 2014 của Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ về việc xếp hạng đơn vị sự nghiệp y tế, quy mơ 200 giƣờng bệnh trong đó 170 giƣờng bệnh theo chỉ tiêu pháp lệnh và 30 giƣờng bệnh xã hội hóa. Ngày 04 tháng 5 năm 2016 Giám đốc Sở y tế tỉnh Phú Thọ có quyết định số: 613/QĐ-SYT về việc giao chỉ tiêu giƣờng bệnh xã hội hóa giai đoạn 2016 – 2020 nâng cao chất lƣơng KCB(BHYT))

Việc triển khai chính sách BHYT phải thực hiện từng bƣớc và đồng bộ với việc củng cố, nâng cao chất lƣợng KCB BHYT, cải cách thủ tục hành chính, nâng cao tinh thần, thái độ, đạo đức nghề nghiệp để bảo đảm chất lƣợng phục vụ và sự hài lịng của ngƣời bệnh có thẻ BHYT. Thời gian qua ngành BHXH đã cùng với ngành y tế từng bƣớc thực hiện việc nâng cao chất lƣợng KCB BHYT ở một số mặt sau:

BHXH đã bố trí một cán bộ có nghiệp vụ về y tế thƣờng trực tại bệnh viện đa khoa để kịp thời hƣớng dẫn, giải quyết những vƣớng mắc và thực hiện việc giám định BHYT và thanh quyết tốn chi phí khám chữa bệnh với cơ sở KCB.Thực hiện việc khoán quỹ, thanh toán theo định suất để tạo điều kiện tự chủ cho các cơ sở KCB. Cải cách thủ tục hành chính trong thanh tốn, trong KCB BHYT, tạo điều kiện cho ngƣời nghèo (thiếu các thủ tục hành chính nhƣ giấy tờ tùy thân, hoặc sai họ tên, năm sinh..) và trẻ em dƣới 6 tuổi khi đi KCB (đƣợc sử dụng giấy khai sinh, giấy chứng sinh) vẫn đƣợc hƣởng đầy đủ quyền lợi. - Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát giữa hai ngành, ngành y tế xây dựng tiêu chuẩn y đức, tiêu chuẩn chất lƣợng bệnh viện làm cơ sở cho việc đánh giá kiểm tra. Tóm lại: Cơng tác KCB BHYT trong thời gian qua BHXH và ngành y tế đã có nhiều phối hợp, cải cách từng bƣớc nâng cao chất lƣợng đảm bảo quyền lợi của ngƣời có thẻ BHYT.

- Về chất lƣợng cơ sở KCB về trang thiết bị còn nhiều hạn chế chƣa có máy móc hay trang thiết bị hiện đại. Chỉ gồm có 3 giƣờng bệnh,1 máy siêu âm, máy đo huyết áp, và Các trang thiết bị y tế phục vụ công tác sàng lọc và chăm sóc ban đầu.

Các bác sỹ hay y tá tại trạm đều rất hịa nhã,niềm nở tận tình và chu đáo với bệnh nhân.Các y bác sỹ sẵn sàng giải đáp những thắc mắc mà bệnh nhân cần giải đáp và đƣa ra những lời khuyên bổ ích.

- Theo nhƣ phản ánh của ngƣời DTTS cho thấy việc sử dụng BHYT là rất cần thiết và họ cảm thấy rất tiện lợi khi sử dụng BHYT trong việc KCB.BHYT không chỉ hỗ trợ về mặt chi phí mà cịn giảm gánh nặng cho ngƣời dân trong cuộc sống đặc biệt là ngƣời DTTS sống tại vùng khó khăn.

- Thủ tục nhanh gọn và việc cấp phát thuốc đến với ngƣời bệnh một cách nhanh nhất có thể để ngƣời dân cảm thấy hài lòng khi khám chữa bệnh.

Bảng 2.4 Thống kê lƣợt khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT của ngƣời dân tộc thiểu số tại trạm y tế

2018 2019

Số lƣợt khám tại trạm y tế 3316 3277

Số lƣợt khám bằng thẻ BHYT 3316 3277

Số lƣợt khám cho trẻ dƣới 15 tuổi 915 686

Số lƣợt bệnh nhân chuyển tuyến 12 54

Nguồn : trạm y tế xã Võ Miếu

Nhận xét bảng: trạm y tế xã Võ Miếu đã hoàn thành khá tốt về khám chữa bệnh ban đầu cho bệnh nhân, sơ cứu và chuyển tuyến phù hợp. Khám tại trạm 100% là ngƣời dân có sử dụng bảo hiểm y tế. nhƣng số lƣợng ngày càng giảm vì trang thiết bị cịn thơ sơ và lạc hậu.

Nhìn vào số lƣợt khám và so sánh với số dân trên địa bàn xã ta thấy tỉ lệ ngƣời dân đƣợc cấp bảo hiểm y tế cao nhƣng số ngƣời đi khám tại trạm y tế thấp, một phần do vấn đề trình độ và chun mơn của nhân viên y tế thấp, và cơ sở vật chất kém. Và do nhận thức của ngƣời dân về BHYT chƣa cao.

Hỏi:Chào anh! anh cảm thấy như thế nào khi đi khám và điều trị bằng thẻ BHYT?

Đáp: Nói chung vế khám lâm sàng thì lên đây, mấy bệnh nhẹ thôi. Chủ yếu khám rồi nếu cần thiết bác sĩ sẽ cho giấy chuyển ra viện, vì đi ra viện khá xa nên tôi chọn khám sức khỏe định kỳ tại dây. Nhưng cũng muốn có thêm chủ chương đầu tư vào chứ trang thiết bị kém quá.

Hỏi: Vâng, anh thấy thái độ phục vụ của nhân viên y tế của trạm có tốt khơng?

Đáp: Nói chung mọi người rất vui vẻ, và tư vấn, khám và sơ cứu cũng rất chuyên nghiệp, nhưng thời gian chờ đợi làm thủ tục khá lâu vì trạm ít nhân lực và trang thiết bị quá.

Nguồn: phỏng vấn anh Triệu Văn Thiện (sn1983) - Về khoảng cách địa lý đến cơ sở KCB:

Khoảng cách địa lý cũng là khó khăn đối với ngƣời DTTS. Do ngƣời DTTS thƣờng sống ở các bản làng biệt lập và nằm sâu trong các khu rừng trồng, đƣờng đi lại thì khó khăn đã ảnh hƣởng không nhỏ đến việc ngƣời DTTS đi khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT. Đối với những bệnh nhân đã có bệnh nền thƣờng hay phải đi ra các trung tâm hay bệnh viên tuyến trên nhƣ bệnh viện huyện thì phải đi ít nhất 15km, ra bệnh viện tỉnh( bệnh viện Việt Trì) thì mất 50km. Qng đƣờng q xa gây tốn kém chi phí. Vì khi di chuyển bằng xe gắn máy thì thƣờng gây ảnh hƣởng đến ngƣời bệnh, di chuyển bằng ơ tơ thì chi phí phát sinh cao. Chƣa nói đến việc ngƣời khám chƣa bệnh thì có thể nằm lại trong bệnh viện điều trị, nhƣng ngƣời nhà chăm nom, tiềm ăn và chi phí sinh hoạt để ở lại điều trị và chăm sóc cao nên gây ảnh hƣởng tới ngƣời DTTS đi khám chữa bệnh bằng BHYT.

Có trƣờng hợp anh Triệu Văn Quyết(sn 1989) trú thại khu Liên Thành xã Võ Miếu.“ Tôi bị bệnh về đƣờng hô hấp, hồn cảnh gia đình khó khăn, nhà chỉ có 2 vợ chồng và 2 đứa con nhỏ, 1 đứa lên 3, 1 đứa chƣa đƣợc một tuổi. Mỗi khi đi khám bệnh hãy chữa bệnh thì phải bắt xe khách ra viện tỉnh hoặc huyện, chi phí đi lại mất nhiều tiền, gia đình lại nghèo nên mỗi lần đi viện dù có thẻ BHYT

nhƣng chi phí ăn và sinh hoạt một tháng cũng mất cả trục triệu. Nên tôi chọn ở

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BẢO HIỂM Y TẾ CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI XÃ VÕ MIẾU, HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ (Trang 35)