MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BẢO HIỂM Y TẾ CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI XÃ VÕ MIẾU, HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ (Trang 46)

3.1 Đánh giá chung về tình hình thực hiện BHYT cho ngƣời DTTS tại xã Võ Miếu Miếu

3.1.1.Ưu điểm.

- Quá trình thực hiện xác minh đúng đối tƣợng, cấp thẻ đúng đối tƣợng,

khơng có hiện tƣợng trùng lặp một ngƣời đƣợc cấp nhiều loại thẻ BHYT - Thời hạn cấp thẻ đúng thời gian, khơng chậm trễ

- Quy trình thực hiện rõ ràng, minh bạch.

-Cán bộ quản lý phụ trách BHYT, cán bộ y tế cơ sở có tâm, nhiệt tình trong cơng việc.

- Việc thanh kiểm tra tình hình thực hiện BHYT cho ngƣời DTTS đƣợc thực hiện thƣờng xuyên thể hiện sát sao, sự quan tâm của các cấp Đảng ủy, chính quyền về BHYT cho ngƣời DTTS.

3.1.2. Hạn chế:

- Khoảng cách địa lý từ ngƣời DTTS đến trạm y tế cịn xa nên khó khăn

cho việc đi khám chữa bệnh bằng thẻ.

- Ngƣời DTTS chủ yếu có quan niệm tự chữa trị bằng các loại thuốc lá, bằng cúng lễ mê tín cũng gây khó khăn cho việc thực hiện khám chữa bệnh bằng BHYT.

- Cơ Sở vật chất ở trạm y tế còn hạn chế.

- Trình độ chun mơn của các nhân viên y tế cịn kém( chủ yếu học trung cấp, và cao đẳng)

- Q trình nhập liệu, thơng tin trên thẻ cịn bị sai nhiều thơng tin nên phải mất thời gian đổi thẻ.

3.2.Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện BHYT cho ngƣời DTTS tại xã Võ Miếu

Để có thể nâng cao hiệu quả khám chữa bệnh cho ngƣời DTTS. Các Ban, Ngành cần thực hiện chính sách hỗ trợ BHYT cho ngƣời DTTS một cách đồng bộ và phải thực hiện triệt để việc cấp thẻ BHYT cho ngƣời DTTS, đặc biệt

là Phòng Lao động – Thƣơng binh và xã hội cần theo dõi và phối hợp chặt chẽ với UBND xã, để xác định nhằm kịp thời đề xuất danh sách cấp thẻ BHYT cho những hộ này. Đây là cơng tác rất quan trọng, giúp cho DTTS chi phí y tế, tức là tăng phát triền kinh tế ngƣời DTTS vùng sâu. Cử cán bộ chuyên môn luân phiên từ bệnh viện tuyến trên về hỗ trợ trạm y tế cấp xã cơ sở nhằm nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh "Hƣớng về y tế cơ sở" cũng là một trong những giải pháp quan trọng đóng góp giảm tải gánh nặng cho các bệnh viện tuyến trên. Việc nâng cấp cơ sở vật chất và cung cấp trang thiết bị cho các trạm y tế xã, tăng cƣờng đào tạo cán bộ cả về chăm sóc sức khỏe ban đầu lẫn y tế chuyên sâu, cải tiến chế độ tiền lƣơng, phụ cấp cho cán bộ y tế, có chế độ quy định bắt buộc, đồng thời thu hút cán bộ y tế đến công tác tại các cơ sở y tế cịn nhiều khó khăn.Tăng cƣờng mạnh mẽ vai trị của cấp ủy và chính quyền xã trong cơng tác xố đói, tăng cƣờng vận động tuyên truyền về lợi ích của BHYT cho bà con ngƣời đồng bào DTTS. Đồng thời, cần xác định vai trị của chính quyền cấp xã trong việc xác nhận những hộ khó khăn đột xuất (thiên tai, hạn hán, tai nạn thảm họa…) trong khi khám chữa bệnh tại các bệnh viện để đƣợc miễn, giảm viện phí trong quy định quỹ khám chữa bệnh dự phịng.

3.2.1.Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người DTTS về lợi ích BHYT trong KCB:

Nâng cao nhận thức của ngƣời DTTS về chăm sóc sức khỏe và ý nghĩa của việc tham gia BHYT. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngƣời dân khơng sử dụng các dịch vụ y tế, trong đó nhiều kiến thức và thông tin là một ngun nhân về kinh tế. Nhiều ngƣời DTTS vì khơng hiểu biết dù có thẻ BHYT trong tay nhƣng không sử dụng, mà tự mua thuốc về uống,chữa theo các bài thuốc dân gian chƣa đƣợc kiểm nghiệm chỉ đến khi bệnh nặng thêm mới vội vàng tìm đến bệnh viện, khiến việc chữa trị thêm phần khó khăn và phức tạp hơn, thời gian chữa trị kéo dài hơn, thậm chí có trƣờng hợp khơng thể cứu chữa vì quá muộn. Một số ít ngƣời DTTS ý thức đƣợc giá trị của thẻ BHYT nhƣng nhân thức vẫn còn kém suy nghĩ thuốc bảo hiểm y tế là thuốc khơng tốt...Những nhận thức sai lệch đó đã dẫn đến tình trạng chung là khi gặp rủi ro về sức khỏe,

phải đối mặt với sự sống và cái chết thì ngƣời dân gặp phải khơng ít khó khăn, phức tạp. Nếu ngƣời DTTS có đƣợc sự hiểu biết nhất định về sự cần thiết tham gia BHYT, nếu họ đƣợc tƣ vấn cụ thể hơn về BHYT thì họ sẽ có cơ hội nhận đƣợc sự hỗ trợ trong trƣờng hợp rủi ro về sức khỏe và giảm đƣợc gánh nặng về chi phí KCB.

Vì vậy, việc đẩy mạnh cơng tác thông tin tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho ngƣời dân, trƣớc hết là ngƣời DTTS vùng khó khăn về lợi ích của việc tham gia BHYT là vô cùng cần thiết. Nhƣng để đạt đƣợc hiệu quả cao trong vấn đề này thì cần áp dụng đa dạng các hình thức tuyên truyền, với nội dung thiết thực, phù hợp với đặc thù của từng đối tƣợng, trong đó chú trọng việc tổ chức các hoạt động tuyên truyền trực tiếp nhƣ đối thoại, tọa đàm, tƣ vấn giải đáp thắc mắc. Những việc làm đó nếu đƣợc tiến hành đều đặn sẽ tạo một sự tác động thƣờng xuyên, đa chiều, nhờ đó đơng đảo các tầng lớp nhân dân sẽ có cơ hội tìm hiểu đầy đủ hơn về chính sách BHYT, từ đó nâng cao tìm hiểu đầy đủ hơn về chính sách BHYT, từ đó nâng cao nhận thức và lòng tin vào việc tham gia và sử dụng các dịch vụ BHYT, chăm sóc sức khỏe bản thân tốt hơn.

Ngoài ra, việc nâng cao năng lực của cơ quan bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội cũng rất cần thiết.Cần có sự nỗ lực nhiều hơn nữa: cùng với lý do khó khăn về kinh tế, nhận thức của ngƣời dân về vấn đề chăm sóc sức khỏe cũng nhƣ trách nhiệm cộng đồng vẫn còn nhiều hạn chế, đối tƣợng tham gia Bảo hiểm y tế chủ yếu vẫn là ngƣời thực sự có nhu cầu khám chữa bệnh. Chính vì vậy, mới có tình trạng, ngƣời dân khi bị ốm đau, bệnh nặng mới nghĩ đến việc đi mua thẻ Bảo hiểm y tế... Để ngƣời dân hiểu đƣợc ý nghĩa thực sự của tấm thẻ Bảo hiểm y tế và có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ y tế, ngành bảo hiểm phải tuyên truyền sâu rộng hơn nữa tới mọi tầng lớp nhân dân. Bên cạnh đó các cơ quan liên ngành cần phải chủ động đƣa ra các biện pháp thực hiện phù hợp với đặc thù từng địa phƣơng để ngƣời có hồn cảnh khó khăn có cơ hội thụ hƣởng chính sách Bảo hiểm y tế.

Hàng năm vẫn có già sốt dân số ngƣời DTTS nhƣng cán bộ địa phƣơng tại các thơn bản trình độ thấp, gây sai lệch thông tin dẫn đến cấp sai thẻ, và thông tin của ngƣời đƣợc hƣởng.nhƣ trƣờng hợp của một ngƣời DTTS ở xã Võ

Miếu: ‘‘ tôi được cấp thẻ BHYT chứ, nhưng do chả biết chữ nên cũng khơng biết

tên mình sai hay đúng, đến hơm đi viện thì bác sĩ mới bảo thơng tin khơng trùng với chứng minh thư nên tôi lại phải vay mượn trả viện phí mà không được hỗ trợ. Tơi thấy nó chả có tác dụng.“

3.2.2.Nâng cao chất lượng mạng lưới y tế

Nâng cao chất lƣợng mạng lƣới y tế cơ sở, có một thực tế là ngƣời DTTS thƣờng sống ở vùng có hồn cảnh kinh tế khó khăn nên mỗi khi ốm đau họ thƣờng đến y tế cơ sở. Tuy nhiên, hiện tại khả năng về chuyên môn cũng nhƣ cơ sở vật chất ở tuyến cơ sở rất hạn chế, chất lƣợng các dịch vụ y tế do tuyến xã cung cấp cho ngƣời dân không cao và năng lực chuyên môn đội ngũ y bác sĩ tại đây cũng còn nhiều hạn chế. Đây chính là những thách thức không nhỏ trong việc thụ hƣởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe của ngƣời DTTS, gây bất bình đẳng giữa các tầng lớp xã hội trong vấn đề này.

Ngồi ra, khi ngƣời DTTS có hồn cảnh khó khăn khơng có điều kiện để tiếp cận với các cơ sở KCB có trình độ cao tại tuyến tỉnh và trung ƣơng thì việc nâng cao chất lƣợng KCB tại các tuyến cơ sở là cách tốt nhất để đáp ứng nhu cầu mà họ đáng đƣợc thụ hƣởng ngay tại cơ sở KCB gần nhất. Việc nâng cao chất lƣợng KCB tại các tuyến cơ sở khơng chỉ có tác dụng cung cấp dịch vụ KCB tốt hơn, mà cịn góp phần làm giảm tình trạng quá tải tại các bệnh viện tuyến trên hiện nay. Tuy nhiên, tăng cƣờng chất lƣợng y tế cơ sở không chỉ là việc đầu tƣ cơ sở hạ tầng trang thiết bị cho các phòng khám, bệnh viện mà còn là việc tăng cƣờng đội ngũ y bác sĩ có trình độ chun môn và y đức. Làm đƣợc nhƣ vậy thì ngƣời nghèo mới đƣợc hƣởng đầy đủ các dịch vụ kỹ thuật, đặc biệt là các dịch vụ kỹ thuật cao trong KCB.

Nên đẩy mạnh liên kết của BHYT với các phòng khám và các trung tâm y tế ngồi cơng lập để tăng cƣờng cơ sơ vật chất của mạng lƣới y tế địa phƣơng. Và giảm đi gánh nặng kinh tế cho nhà nƣớc vào đầu tƣ cơ sở hạ tầng y tế. Cũng nhƣ giảm tải số lƣợng ngƣời khám chữa bệnh cho các trung tâm y tế công lập. Tuy nhiên phải chú trọng đánh giá, và thực hiện chặt chẽ các chính sách kiểm

sốt hoạt động của cơ sỏ này nhằm đảm bảo chất lƣợng khám bệnh cho ngƣời dân.

3.2.3 Đổi mới chính sách, cơ chế đi đơi với tăng cường quản lý tài chính y tế các cơ sở Khám chữa bệnh.

Nƣớc ta đã có nhiều nỗ lực để thực hiện chính sách tài chính y tế cơng bằng nhằm hỗ trợ ngƣời DTTS và các nhóm đối tƣợng để tổn thƣơng khác trong cơng tác KCB BHYT, song q trình này cũng cịn nhiều vấn đề đặt ra cần giải quyết, trong đó nổi lên là việc lạm dụng quỹ và lạm dụng kỹ thuật cao trong chỉ định thuốc. Về lạm dụng quỹ, thể hiện rõ nhất là tình trạng khơng sử dụng hết công suất thiết bị tại một số bệnh viện, do đầu tƣ mua sắm khơng tính đến nhu cầu và năng lực thực tế của ngƣời sử dụng công nghệ, nhân viên kỹ thuật không biết dùng máy. Về lạm dụng kỹ thuật cao, thể hiện ở việc các bác sĩ chỉ định xét nghiệm, dịch vụ kỹ thuật cao và kê đơn thuốc không cần thiết do chạy theo mục tiêu tăng nguồn thu từ viện phí trực tiếp cho bệnh viện. Có căn bệnh chỉ cần kê ba loại thuốc là đủ thì bác sĩ kê năm loại, có căn bệnh cần năm xét nghiệm, bác sĩ lại yêu cầu mƣời...điều này đã đẩy giá thành điều trị lên cao, kết quả là bệnh viện có thu nhập nhƣng ngƣời bệnh thì phải gánh chi phí KCB q nặng, nhiều ngƣời khơng có khả năng thanh tốn. Đó là chƣa kể đến tình trạng len vào kẽ hở chính sách để trục lợi của một bộ phận cán bộ thiếu y đức, mà tiêu biểu là vụ việc lập hồ sơ giả, kê khống đơn thuốc để “rút ruột” từ quỹ BHYT.

Để khắc phục tình trạng trên, cơ chế chính sách của nhà nƣớc cần phải đƣợc tiếp tục đổi mới. Chuyển từ phƣơng thức chi trả theo phí dịch vụ sang thực hiện các phƣơng thức chi trả theo định suất và theo trƣờng hợp bệnh. Làm nhƣ vậy vừa tạo sự chủ động hơn cho các bệnh viện khi điều chỉnh ngân sách, nâng cao trách nhiệm của các bên liên quan trong việc quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn kinh phí BHYT, vừa tránh đƣợc tình trạng lạm dụng chỉ định thuốc và giảm bớt phiền hà cho ngƣời bệnh khi thanh toán và làm thủ tục xuất, nhập viện.

3.2.4Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát các cơ sở y tế trong việc khám chữa bệnh, đầu tư trang thiết bị y tế

Tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra, kiểm soát để chống các tƣ tƣởng chỉ định sử dụng dịch vụ quá mức cấn thiết và quán xuyến đƣợc những gói thầu mua sắm máy móc thiết bị, dụng cụ tại các bệnh viện công. Đây cũng là một biện pháp hiệu quả để giảm bớt việc giảm đƣợc giá mua máy móc thiết bị sẽ làm giảm đƣợc mức viện phí tƣơng ứng cho bệnh nhân.

3.2.5Huy động nguồn lực tài chính từu xã hội:

Ngân sách Nhà nƣớc vẫn đóng vai trị chủ đạo, bảo đảm ngân sách cho y tế cơng cộng và chăm sóc sức khỏe cơ bản cho các đối tƣợng chính sách xã hội, ngƣời có thu nhập thấp, trẻ em dƣới 6 tuổi. Ƣu tiên đầu tƣ cho y tế dự phòng, y tế cơ sở, đặc biệt là vùng có khó khăn. Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh thực hiện tốt đề án xã hội hóa cơng tác y tế để huy động thêm nguồn tài chính từ trong nhân dân, huy động tồn xã hội chăm lo cho sự nghiệp y tế, tạo điều kiện để toàn xã hội, đặc biệt là các đối tƣợng chính sách, ngƣời thu nhập thấp đƣợc thụ hƣởng ngày càng cao những thành tựu của công tác y tế.Nguồn ngoài ngân sách Nhà nƣớc huy động đƣợc sẽ góp phần khắc phục tình trạng thiếu nguồn lực tài chính cho y tế, đồng thời tạo đƣợc môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh. Phát triển mạng lƣới y tế ngồi cơng lập để huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân và phát triển hệ thống y tế nhằm mở rộng khả năng phục vụ nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân, tập trung nguồn lực còn hạn chế của ngân sách Nhà nƣớc cho các hoạt động cần ƣu tiên, trong đó có chăm sóc sức khỏe cho ngƣời có thu nhập thấp. Tuy nhiên, phát triển mạng lƣới y tế ngồi cơng lập phải đi đơi với việc xây dựng và thực hiện chặt chẽ các chính sách kiểm sốt hoạt động của các cơ sở này để bảo đảm chất lƣợng khám, chữa bệnh cho ngƣời dân.Vận động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nƣớc cho hoạt động từ thiện, cung cấp, hỗ trợ các thiết bị y tế và hỗ trợ khám chữa bệnh hoặc hỗ trợ mua thẻ Bảo hiểm y tế cho ngƣời có thu nhập thấp.Phát triển giƣờng bệnh theo yêu cầu tại các cơ sở y tế.Tăng cƣờng

chuyển giao cho các tổ chức, cá nhân ngồi cơng lập thực hiện các dịch vụ ngồi chuyên môn kỹ thuật y tế tại các cơ sở y tế.

Vay tín dụng ngân hàng, vay quỹ đầu tƣ phát triển, vay của các cá nhân và các tổ chức kinh tế.Cần tranh thủ sự viện trợ quốc tế của các nhà tài trợ trong và ngồi nƣớc để duy trì và tăng nguồn hỗ trợ tài chính cho y tế. Một điều kiện cần thiết để có đƣợc sự hỗ trợ của các nhà tài trợ quốc tế là Nhà nƣớc phải đảm bảo đóng góp các nguồn vốn đối ứng, có thể là bằng ngân sách địa phƣơng hoặc huy động đóng góp từ cộng đồng. Khi đã tìm kiếm đƣợc sự hỗ trợ từ viện trợ nƣớc ngồi và ngân sách Nhà nƣớc thì việc huy động hỗ trợ có thể dễ dàng hơn khi ngƣời dân đã có nhận thức tốt về lợi ích khi tham gia Bảo hiểm y tế.

3.2.6 Đầu tư kinh phí phát triển y tế

Bên cạnh việc mở rộng mạng lƣới y tế cơ sở, đƣa dịch vụ y tế tới gần dân để tăng khả năng tiếp cận cả về địa lý và tài chính giảm các chi phí gián tiếp cho ngƣời có thu nhập thấp thì việc đầu tƣ nâng cấp, nâng cao chất lƣợng khám, chữa bệnh là hết sức quan trọng. Tuy nhiên, việc phân bổ kinh phí thƣờng xuyên cho y tế cơ sở còn nhiều bất cập. Việc phân bổ ngân sách ngày càng đƣợc phân cấp mạnh hơn cho chính quyền các địa phƣơng và điều này đã dẫn đến việc phân bổ ngân sách ở địa phƣơng đƣợc áp dụng thực hiện theo nhiều cách khác nhau, tạo ra nhiều vấn đề tồn tại cần tháo gỡ liên quan đến tính cơng bằng và

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BẢO HIỂM Y TẾ CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI XÃ VÕ MIẾU, HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)