:
New : tạo mới một template.
Edit : Mở cửa sổ Code Template Editor để chỉnh sửa cho template được chọn. Bạn có thể mở cửa sổ này bằng cách nhấp đôi vào tên template.
Delete : xóa template được chọn.
Duplicate : tạo một bản sao cho template được chọn
Toggle Default : thiết lập template mặc định khi tạo code bởi chương trình. Nếu nó là template mặc định thì trường Default = Yes.
* Designer - Grid Options
Display grid : hiển thị khung lưới trong cửa sổ thiết kế form
Snap to grid : khi một control được tạo, nó sẽ tự động canh lề đến dịng lưới gấn nhất.
Grid size : kích thước chiều ngang và chiều dọc của lưới. Mặc định là 8 X 8 pixel.
- Size and position saving : các tham số quy định vị trí và kích thước của cửa sổ thiết kế. Nó có thể là :
Don’t save : cửa sổ thiết kế sẽ được bắt đầu tại vị trí và kích thước mặc định.
Automatically : Koda sẽ tự động nhớ vị trí và kích thước của cửa sổ thiết kế.
Manually : kích thước và vị trí của cửa sổ thiết kế sẽ được lưu bởi người dùng. (bạn có thể vào thực đơn Options -> Remember position).
Keep standard layout : khi di chuyển cửa sổ, Koda FormDesigner sẽ duy trì giao diện chuẩn của nó.
- Object Tree
Always full expand : khi tùy chọn này được bật thì cây trong Object TreeView sẽ ln được bung đầy đủ ra.
By default use Caption instead Name : dùng thuộc tính Caption thay vì thuộc tính Name của control để dùng hiển thị trong cửa sổ Object TreeView.
* Color
Trong nhóm này, bạn có thể thay đổi màu sắc cho các phần tử của một nhóm nào đó. Bao gồm ba nhóm là Designer, Object Inspector, Output Window. Ứng với mỗi nhóm này, bạn có thể thay đổi màu sắc các thành phần trên mỗi nhóm.
* Language
Thay đổi ngơn ngữ hiển thị cho chương trình. * Toolbars
Tùy biến thanh cơng cụ của chương trình. Chương trình có 5 thanh cơng cụ chính đó là : Standard Toolbar, Function, User toolbar 1, User toolbar 2, User toolbar 3. Mặc định thì chỉ có Standard Toolbar và Function là có nút lệnh, riêng ba thanh cơng cụ cịn lại khơng có nút lệnh nào cả. Để thêm một nút lệnh mới cho thanh cơng cụ nào đó, bạn chỉ cần rê thả nút lệnh cần thêm vào thanh cơng cụ đó. Để gỡ bỏ nút lệnh đã có trên thanh cơng cụ, hãy làm ngược lại. Để sửa tên một thanh cơng cụ, bạn có thể nhấn biểu tượng có chữ a và e, ở giữa là kí tự con nháy gõ văn bản. Trong các nút lệnh nhóm All commands, có lệnh –Separator--, đó là dấu ngăn cách đứng giữa các nhóm lệnh trong một thanh cơng cụ.
Chuyên đề ngơn ngữ lập trình AutoIt Trang 120
5. Tools
Trong trình đơn Tools có các lệnh Generate code (F9) : xuất hiện cửa sổ Code Dialog chứa kết quả code được tạo ra tương ứng với giao diện form mà bạn đã thiết kế. Run Form (F10) : xem thử giao diện mà bạn đã tạo. Generating Options (Ctrl – F9) : mở hộp thoại Generating Options dùng để thiết lập một số tham số tùy chọn cho code được tạo ra bởi chương trình như thiết lập code OnEvent, thiết lập thụt đầu dòng cho code xuất ra, tạo các sự kiện mặc định cho control.
Trong menu Tools có lệnh Update Script (Ctrl – U) : cơng dụng của lệnh này có thể hiểu đơn giản như thế này. Mỗi form bạn tạo trong chương trình sẽ được lưu lại đến dạng tập tin *.kxf. Trong code chương trình tạo ra cho form thì sẽ có đường dẫn đến tập tin của form này. Trong trường hợp bạn xuất đoạn code của chương trình tạo ra thành dạng tập tin *.au3 (Tools -> Generate Form Code, chọn phương thức Save to file) thì sau khi bạn lưu xong, nếu bạn có cập nhật gì giao diện của mình thì bạn hãy chọn lệnh Tools -> Update Script để chương trình cập nhật lại tập tin *.au3 tương ứng với sự thay đổi của form sau khi lưu.
III. Tìm hiểu các control và thuộc tính của chúng 1. Forms
Chuyên đề ngơn ngữ lập trình AutoIt Trang 121 File -> New hoặc bạn nhấn nút New trên thanh công cụ. File -> New hoặc bạn nhấn nút New trên thanh cơng cụ.
Bảng thuộc tính của form
Caption Nội dung văn bản sẽ hiển thị trên thanh tiêu đề của form.
ClientHeight Độ dài chiều cao của khu vực bên trong control (khơng tính thanh tiêu đề và đường biên dưới).
ClientWidth Độ dài chiều ngang của khu vực bên trong control (khơng tính độ dài của hai đường biên trái và phải).
Color Thuộc tính quy định màu nền trong control.
ContexMenu Cho phép đính kèm control ContextMenu (thực đơn xuất hiện khi nhấn chuột phải trên form) đến form. Tuy nhiên control ContextMenu cần phải được tạo trước tiên.
Cursor Thuộc tính định nghĩa kiểu con trỏ chuột xuất hiện khi người dùng di chuyển chuột lên control.
Description Thông tin mô tả về form.
Enabled Mặc định là True. Nếu bạn thiết lập nó thành False thì sẽ vơ hiệu hóa control.
Font Thuộc tính cho phép bạn thiết lập thuộc tính font chữ hiển thị như màu sắc, kích cỡ, in đậm, in nghiêng, gạch dưới, gạch ngang chữ. Left, Top Vị trí của control (tọa độ trái cửa sổ, tọa độ đỉnh trên của cửa sổ). Width, Height Độ dài chiều ngang, chiều rộng của control (tính bằng pixel). Hint Văn bản sẽ xuất hiện khi con trỏ chuột di chuyển trên control.
Icon Chỉ định một tập tin biểu tượng cho form. Nhấn nút … sẽ mở hộp thoại Picture Editor để bạn chọn tập tin làm icon.
Menu Thuộc tính chỉ định danh menu cần gán cho form. Control Menu phải được tạo đầu tiên.
Name Tên biến sẽ chứa định danh ID của hàm tạo control form. Nếu bạn để tham số này rỗng, sẽ khơng có biến cho control form tạo ra trong code kết quả.
ParentForm Tên của cửa sổ cha cho cửa sổ hiện tại. Thường dùng khi tạo cửa sổ con.
Position Tham số quy định vị trí của form khi chạy chương trình. poDesigned – vị trí của form sẽ như vị trí khi bạn thiết kế. poDesktopCenter – vị trí của form sẽ nằm giữa màn hình.
poFixed – vị trí của form sẽ nằm ở tọa độ (0, 0) của màn hình, tính theo tọa độ của đỉnh trên bên trái của form.
Chun đề ngơn ngữ lập trình AutoIt Trang 122 TrayMenu Cho phép đính kèm control TrayMenu đến form. TrayMenu là một loại TrayMenu Cho phép đính kèm control TrayMenu đến form. TrayMenu là một loại menu khi người dùng nhấn chuột vào biểu tượng icon của chương trình trên khay hệ thống. Để sử dụng thuộc tính này, thì control TrayMenu cần phải được tạo trước tiên.
Visible Mặc định là True. Nếu bạn gán nó là False thì control sẽ bị ẩn đi. 2. Menu
Tạo một thanh thực đơn trên form. Trong cửa sổ thuộc tính, bạn chú ý đến Items. Đây là mục để bạn xây dựng thanh thực đơn của bạn. Bạn hãy nhấn vào dấu … để mở cửa sổ Menu Designer để thiết kế thanh thực đơn của mình.
3. Label
Tạo một điều khiển Label trên form. Bảng thuộc tính của label
Align Thuộc tính quy định canh biên đối tượng label. Tuy nhiên canh biên này là dạng canh biên so với form. Ví dụ, nếu bạn quy định tham số này là alBottom thì Label sẽ nằm dưới đáy form.
AutoSize Nếu tham số này là True, độ dài chiều rộng của label sẽ tự động điều chỉnh cho phù hợp với độ rộng của văn bản trong label.
TabOrder Thuộc tính định nghĩa thứ tự của control được tạo. Đó là thứ tự mà con nháy đi đến control nào đó khi bạn nhấn phím Tab. Bạn có thể dùng cửa sổ Tab Order Editor để chỉnh sửa thứ tự này.
4. Input
Tạo một control trên form dùng để nhập thơng tin, tuy nhiên chỉ nhập trên một dịng. Bảng thuộc tính của Input
MaxLength Số kí tự tối đa mà người dùng có thể nhập liệu trên control. Text Thuộc tính chỉ định văn bản sẽ hiển thị trên control.
UpDown Gán một control UpDown (nút tăng giảm giá trị) đến control Input. Tuy nhiên bạn phải tạo control UpDown trước khi có thể sử dụng thuộc tính này.
5. Edit
Tạo một control trên form dùng để nhập thông tin. Tuy nhiên điểm khác giữa Edit và Input là bạn có thể nhập thơng tin trên nhiều dịng. Trong cửa sổ thuộc tính, bạn chú ý đến mục Lines. Bạn hãy tiến hành nhấn vào dấu … để mở cửa sổ String List Editor để nhập thông tin văn bản vào control.
6. Button
Tạo một nút nhấn trên form. 7. Checkbox
Tạo một hộp kiểm checkbox để cho người dùng nhấn chọn. Trong cửa sổ thuộc tính, bạn hãy chú ý đến Checked. Nếu tham số này là True, Checkbox sẽ được chọn mặc định. Nếu tham số này là False, Checkbox sẽ ở trạng thái không được chọn.