II Giới thiệu các kênh phân phối, cách thức phân phối, tổ chức kênh phân phối của doanh nghiệp Trung Nguyên
3) Cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu trong chiến lược phân phối sản phẩm của Trung Nguyên
sản phẩm của Trung Nguyên
Đi tiên phong trong việc áp dụng mô hình kinh doanh nhượng quyền tại Việt Nam. Hiện nay, Trung Nguyên đã có một mạng lưới gần 1000 quán cà phê nhượng quyền trên cả nước và 8 quán ở nước ngoài như: Mĩ, Nhật, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc, Ba Lan, Ukraina, Campuchia. Sản phẩm cà phê hòa tan G7 đã được xuất khẩu đến 43 quốc gia trên thế giới và các thị trường trọng điểm như Mĩ, Trung Quốc
*Tầm nhìn và sứ mạng
Tầm nhìn: Trở thành một tập đoàn thúc đẩy sự trổi dậy của nền kinh tế Việt
Nam, giữ vững sự tự chủ về kinh tế quốc gia và khơi dậy, chứng minh cho một khát vọng Đại Việt khám phá và chinh phục.
Trung Nguyên Cửa hàng nhượng quyền Người tiêu dùng
Sứ mạng: Kết nối và phát triển những người yêu và đam mê cà phê trên toàn
thế giới.
*Giá trị cốt lõi và niềm tin Gía trị cốt lõi:
-Khát vọng lớn
-Tinh thần quốc gia, tinh thần quốc tế. -Không ngừng sáng tạo, đột phá. -Thực thi tốt.
-Tạo giá trị và phát triển bền vững. Giá trị niềm tin:
-Cà phê làm cho thế giới tốt đẹp hơn.
-Cà phê là năng lượng cho nền kinh tế tri thức.
-Cà phê đem lại sự sáng tạo, hài hòa và phát triển bền vững cho nhân loại.
Nguồn nhân lực
Hiện nay, tập đoàn Trung Nguyên có khoảng gần 2000 nhân viên làm việc cho công ty cổ phần Trung Nguyên (TP.HCM), công ty cổ phần cà phê Trung Nguyên (BMT), công ty cổ phần TM & DV G7, nhà máy cà phê Trung Nguyên (Buôn Ma Thuột), nhà máy cà phê hòa tan Trung Nguyên (Bình Dương) chi nhánh Trung Nguyên Cần Thơ, Buôn Ma Thuột, Đà Nẵng, Hà Nội, Chi nhánh Trung
Nguyên tại Singapore. Ngoài ra, Trung Nguyên còn gián tiếp tạo công ăn việc làm cho hơn 15.000 lao đông qua hệ thống quán cà phê nhượng quyền trên cả nước.
Đội ngũ quản lý của tập đoàn Trung Nguyên hầu hết là những người trẻ, được đào tạo bài bản, cùng với các chuyên gia tư vấn có kinh nghiệm làm việc trong các tập đoàn nước ngoài.Một đội ngũ các chuyên gia, tư vấn chiến lược hàng đầu thế giới, đang cùng Trung Nguyên hoạch định cho mục tiêu chinh phục thị trường thế giới.
Nguồn vốn kinh doanh.
Tháng 5/2005 Trung Nguyên đã đưa vào sử dụng nhà máy chế biến cà phê rang xay tại Buôn Ma Thuột với kinh phí đầu tư hơn 10 triệu USD. Việc liên tục đẩy mạnh qui mô hoạt động sản xuất này đã đưa sản phẩm cà phê Trung
Nguyên có mặt trên thị trường của 43 quốc gia, trong đó cà phê hoà tan G7 cũng đã xuất hiện tại 20 nước như Mỹ, Nhật, Nga…
Ngày 2/11/2005 Trung Nguyên đưa vào hoạt động Nhà máy cà phê hoà tan G7 tại KCN Tân Đông Hiệp A - Bình Dương. Đây là nhà máy có công suất sản xuất cà phê hoà tan lớn nhất Việt Nam hiện nay: 3000 tấn/năm với tổng chi phí đầu tư trên 10 triệu USD. Toàn bộ dây chuyền thiết bị, công nghệ của nhà máy được sản xuất, chuyển giao trực tiếp từ FEA s.r.l, công ty hàng đầu trong ngành chế tạo thiết bị chế biến thực phẩm và cà phê hoà tan của Ý.
Ngày 9/6/2009, Trung Nguyên chính thức khởi công xây dựng nhà máy sản xuất cà phê với công nghệ hiện đại nhất thế giới tại ĐăkLăk.
Một nhà máy chế biến cà phê được đầu tư với tổng số vốn đầu tư hơn 40 triệu USD, xây dựng trên diện tích 27.000m2 và được chia làm 2 giai đoạn.
- Giai đoạn 1, đầu tư gần 20 triệu USD cho công tác xây dựng cơ sở hạ tầng, các hệ thống vận hành cơ bản.
- Giai đoạn 2, sẽ tiếp tục đầu tư toàn bộ nguồn vốn đầu tư còn lại cho việc mua sắm các hệ thống trang thiết bị vận hành, máy móc công nghệ theo tiêu chuẩn hiện đại nhất thế giới, đồng thời xây dựng mở rộng nhà máy thêm 50.000m2.
Dự kiến công suất thiết kế nhà máy đạt hơn 60.000 tấn cà phê chế biến mỗi năm và theo kế hoạch, sau 18 tháng nhà máy sẽ được hoàn tất, đưa vào hoạt động vận hành chính thức.
Song song với việc đầu tư xây dựng nhà máy, Trung Nguyên cũng đang tiến hành xây dựng “Quỹ Trung Nguyên hỗ trợ nông dân trồng cà phê và Phát triển cây cà phê bền vững”, (tên viết tắt tiếng Anh TrungNguyen Coffee Foun), với nguồn vốn họat động ban đầu là 15 tỷ đồng/năm.
Các mặt hàng cà phê.
Cà phê Trung Nguyên chia làm 3 loại sản phẩm: Sản phẩm cao cấp, trung cấp và thông thường.
Sản phẩm cao cấp, với các loại:
- Weasel (250g): Sản lượng cà phê Chồn trên toàn thế giới chỉ khoảng
200kg/năm, vì thế, cà phê Chồn là loại đặc sản quý hiếm và đắt giá nhất thế giới.
- Diamond Collection (250g) với năm hương vị khác nhau.
- Classic Blend (lon 425g): Hương thơm lâu và quyến rũ, nước pha màu nâu
nhạt.
Sản phẩm trung cấp:
- Passiona (gói 250g) thơm nhẹ nhàng, thành phần caffeine thấp.
- Cà gourmet blent (250g - 500g): vị đậm đà với nước pha màu nâu sánh - House blend (250g & 500g): Hương thơm nồng, vị đậm đà hơn với nước pha màu nâu sánh.
- Cà phê chế phin - Hạt rang xay (11 loại)
Sản phẩm phổ thông:
Từ những hạt cà phê Arabica, Robusta, Catimor, Excelsa, các loại: Nâu – Sức sống (Loại 1), I – Khát vọng (Loại 2), S – Chinh phục (Loại 3).
Cà phê hòa tan G7 3 in 1: Khẩu vị và hương thơm đậm đà ,G7
Cappuccino được chắt lọc tinh túy từ những hạt cà phê ngon nhất Buôn Ma
Thuột kết hợp bột kem và các nguyên liệu cao cấp khác, hương vị nồng nàn của hạt dẻ và cà phê hảo hạng của vùng đất Buôn Ma Thuột. Có 3 hương vị: Hazelnut, Irish Cream và Mocha.
Cà phê hòa tan G7 2 in1:(cà phê và đường), các loại: Lucky, Hero, Win,
Victory.
- Công nghệ sản xuất ngắn. Vốn đầutư không lớn, thu hồi vốn nhanh - Có khả năng thâm nhập thị trườngtương đối tốt
- Tiếp cậ n sát vớ i thị trườ ng tro ng nước - Có vị thế trong lòng khách hàng
- Chi phí nhân công rẻ - Mẫu mã đa dạng
- Mạng lưới phân phối rộng khắp cảnước
- Á p dụng dây chuyền sả n x uấ t tự động đầu tiên
- S ở h ữ u c ô n g n g h ệ s ả n x u ấ t đ ộ c quyền tấm lợp lấy sáng - Thươ ng hiệu được n hiều n gườ i biết đến.được tăng cao • Điểm yếu:
- Không có khả năng đáp ứng đơnđặt hàng theo thời vụ - Chưa chủ động được nguyên vậtliệu
- C hưa có cơ sở nghiên cứu, ứn g dụng khoa học kỹ thuật của ngành - Dây chuyền sản xuất còn lạc hậuso với các nước trên thế giới
- Giá khá cao so với thị trường trongnước - Các hoạt động chiêu thị còn ít
- Chưa hướng tới khai thác giá trịtrọn đời của khách hàng • Cơ hội:
- Chính sách của Chính Phủ tập trung đầutư ngành công nghiệp vật liệu xây dựng - Chính trị trong nước ổn định, dễ kêu gọiđầu tư nước ngoài
- Nhu cầu sản phẩm nhựa ngày càng tăng - Trình độ giáo dục Việt Nam ngày càng
- Nhiều thị trường tiêu thụ hơn khi nước tagia nhập WTO - Khu công nghiệp, công trình ngày càng nhiều
- Ý thức giữ gìn môi trường dần cải thiện • Thách thức:
- Giá cước vận tải, giá nguyên liệu, xăngdầu liên tục tăng cao - Rủi ro về tỉ giá ngoại tệ
- Bảo hoà thị trường hàng gia dụng nội địa - Sản phẩm ngoại nhập ngày càng nhiều
- Nhu cầu sản phẩm nhựa kỹ thuật cao ngày càng gia tăng
- Sản phẩm nhựa khó phân huỷ, quy trình sản xuất nhựa dễ gây ô nhiễm môi trường - Trong thời gian gần đây có rất nhiều sản phẩm giả mạo sản phẩm công ty làm
giảm uy tín công ty
+ Trong nước: café Trung Nguyên đang mất dần thị phần vào tay Highland. Ngoài ra còn co Nescafe và Vinacafe
+ Quốc tế: Trong tương lai không ai khác hơn chính là hai đại gia café nổi tiếng thế giới Stackbucks và Gloria Jeans café, đây là hai đại gia về nhượng quyền thương mại café nổi tiếng thế giới.
- Trong tương lai không xa cá tập đoàn đa quốc gia sẽ vào Việt Nam
- Mất thị phần, mất định hướng, rối loạn về chính sách và chiến lược cũn nhu quản lí
- Không đủ vốn để xoay sở, mất uy tín với đối tác.