Bài học về chính sách xúc tiến

Một phần của tài liệu Phân tích nghiệp vụ marketing quốc tế của tập đoàn starbucks (Trang 42 - 48)

CHƯƠNG 3 : ĐÁNH GIÁ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

3.2. học Bài kinh nghiệm

3.2.4. Bài học về chính sách xúc tiến

Bài học sử dụng các cơng cụ truyền thơng tích hợp

Starbucks trước khi vào Việt Nam hay Ấn Độ thì đã có lợi thế về mặt hình ảnh và thương hiệu, vì khi đó Starbucks đã là một thương hiệu tồn cầu. Chính việc tồn cầu hóa đã giúp tên tuổi Starbucks lan tỏa trên thế giới mà không cần làm truyền thông tại từng quốc gia riêng lẻ. Starbucks xây dựng cho mình một bộ nhận diện thương hiệu nhất quán tại tất cả các quốc gia: màu xanh lá, logo nàng Siren, bao bì sản phẩm… dù Starbucks khơng có slogan.

Starbucks khơng đầu tư quá nhiều vào truyền thông, nhất là quan hệ công chúng. Nhận diện thương hiệu của Starbucks chủ yếu đến từ sự nổi tiếng có sẵn hoặc vị trí địa lý rất dễ nhận biết tại các thành phố lớn. Starbucks chủ yếu truyền thông cho hình ảnh của mình qua các chương trình khuyến mãi, khai trương, ra sản phẩm mới và bán đồ tặng kèm có giới hạn với mẫu mã đẹp để thu hút. Tuy không tạo được hiệu ứng rộng rãi nhưng lại rất khơn khéo và tạo được hiệu quả cao.

Vì mạng xã hội là một trong những kênh truyền thông phổ biến nhất hiện nay nên Starbucks cũng đã tận dụng chúng để gần gũi với khách hàng hơn, cũng như

phổ biến các chương trình khuyến mãi, khai trương… để tạo tập khán giả trung thành với

thương hiệu.

Bài học sử dụng marketing truyền miệng

Các sản phẩm từ cà phê ln có sức hấp dẫn đáng kể đối với người tiêu dùng và có thể thấy những cộng đồng những người nghiện và u thích văn hóa thưởng thức cà phê ln tồn tại. Đây chính là thuận lợi cho các doanh nghiệp cà phê tận dụng để xây dựng các chiến dịch marketing truyền miệng. Starbucks đã minh chứng cho nhận định này, thương hiệu Starbucks đã được quảng bá rộng rãi và trở nên gần gũi với người tiêu dùng hơn bao giờ hết. Việc xây dựng marketing kiểu truyền miệng khơng khó, chỉ đơn giản phát hiện ra một đội ngũ các tình nguyện viên - những tuyên truyền viên tự nguyện để họ tự nắm lấy vai trị chủ đạo giới thiệu tên tuổi và hình ảnh thương hiệu của doanh nghiệp. Tất nhiên, chi phí hỗ trợ sẽ ít hơn rất nhiều so với các hình thức quảng cáo khác, nhưng sự tin cậy ln luôn dẫn đầu.

Trong nhiều năm trở lại đây, Starbucks trên thế giới áp dụng chương trình viết tên khách hàng lên đồ uống của họ để tăng nhận dạng thương hiệu. Tuy nhiên, nhiều cửa hàng cố tình viết sai tên khách để khách hàng tò mò và đăng tải lên mạng xã hội. Từ đó, khách hàng trở thành người truyền thơng miễn phí cho thương hiệu. Đây là một trong những cách Marketing truyền miệng có hiệu quả rất cao.

KẾT LUẬN

Starbucks vẫn ln giữ vững, phát triển, khẳng định mình là một thương hiệu cà phê lâu đời ở khắp tồn thế giới nói chung. Các chiến dịch Marketing của thương hiệu này ln là vấn đề được rất nhiều người quan tâm bởi sự thành công không chỉ ở Việt Nam, Trung Quốc hay Ấn Độ mà còn lan tỏa khắp thế giới. Với sự vận dụng tài tình chiến lược 4P trong phát triển và quảng bá sản phẩm, Starbucks luôn giữ được vị thế là một ông lớn trong ngành F&B, chiếm được định vị là một thương hiệu cà phê hảo hạng, chất lượng, sang trọng trong mắt khách hàng.

Thị trường Việt Nam không phải một trong những thị trường mạnh nhất của Starbucks, tuy nhiên thương hiệu này đã để lại chiến lược Marketing, tác động và thay đổi đến đáng kể đến hành vi người tiêu dùng Việt. Từ những bài học chiến lược kinh doanh, Marketing của Starbucks trên thị trường quốc tế, thương hiệu Việt có thể trau dồi học hỏi, phát triển và ngày một mở rộng hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Starbucks Coffee Company. (2019). Tuyên bố về Sứ mệnh | Công ty Cà phê Starbucks. [online]

Available at: https:// www.starbucks.vn/v%E1%BB%81-ch

%C3%BAng- t%C3%B4i/c%C3%B4ng-ty/tuy%C3%AAn-b%E1%BB%91-v

%E1%BB%81- s%E1%BB%A9-m%E1%BB%87nh

[Accessed 1 September. 2022].

2. Cổng thông tin giá cả, thị trường cà phê tổng (2020). Lịch sử hình thành và phát triển thương hiệu cà phê Starbucks. [online].

Available at: https://coffeeroasters.com.vn/starbucks/lich-su-hinh-thanh-va- phat- trien-thuong-hieu-ca-phe-starbucks-96.html.

[Accessed 1 September. 2022].

3. Tomorow Marketers. (2021). Khi cafe xâm nhập vào văn hoá trà đạo - Bài học từ hành trình thâm nhập vào thị trường Trung Quốc của Starbucks. [online]

Available at: https://blog.tomorrowmarketers.org/hanh-trinh-tham-nhap-vao-thi- truong-trung-quoc-cua-starbucks/

[Accessed 1 September. 2022]

4. VietnamPlus (2012). Cà Phê Starbucks xâm nhập “vương quốc trà” Ấn Độ | Đời sống | Vietnam+ (VietnamPlus). [online] VietnamPlus.

Available at: https:// www.vietnamplus.vn/caphe-starbucks-xam-nhap-vuong-quoc- tra-an-do/164836.vnp

[Accessed 1 September. 2022]

5. Marketing China. (2015). How Starbucks is different in China. [online]

Available at: https://marketingtochina.com/how-starbucks-is-different-in-china/.

[Accessed 1 September. 2022]

6. MarketingAI (2020), Starbucks Mang Văn Hóa cà Phê Phin Truyền Thống việt nam Vào Mẫu cốc mới nhất. [online]

Available at: https://marketingai.vn/starbucks-mang-van-hoa-ca-phe-phin-truyen- thong-viet-nam-vao-mau-coc-moi-nhat/

[Accessed September 4, 2022].

Available at: https://www.brandsvietnam.com/9424-Starbucks-Viet-Nam-Cach-choi- moi

[Accessed September 4, 2022].

8. Sapna Agarwal (2012) Starbucks opens its first store in India. Available at:

https:// www.livemint.com/Industry/LI85XqTas9YKRKSsssazvK/Starbucks- opens-its-first-store-in-India.html

[Accessed 3 September. 2022].

9. DeVault, G. (2018) How Starbucks Brought Coffee to China. Available at:

https:// www.thebalancesmb.com/market-research-case-study-starbucks-entry- into-china-2296877

[Accessed 3 September. 2022].

10. Indian Journal of marketing. (2015). Starbucks: Adapting in the Indian Market. [online] Available at:

http://www.indianjournalofmarketing.com/index.php/ijom/article/view/79919

[Accessed 2 September. 2022].

11. Vietnam, B. (2013). Khó khăn của Starbucks. [online] Brands Vietnam. Available at: https:// www.brandsvietnam.com/1184-Kho-khan-cua-Starbucks

ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 5

Họ tên Mã sinh viên Công việc phụ trách Đánh giá

Nguyễn Thị Ngọc Yến 1915510207 Lời mở đầu Kết luận Mục 1, mục 2 chương 1 Tổng hợp + Format tiểu luận + Slide 10/10 Đặng Anh Đức 2014120032 Mục 3, mục 4 chương 1 Mục 1 chương 2 10/10 Nguyễn Thị Phượng 1915510145 Mục 2.1 chương 2

Mục 2.2 chương 2 10/10 Nguyễn Thị Khánh Linh 2014110144 Mục 2.3 chương 2 Mục 2.4 chương 2 10/10

Lê Phương Linh 1915510087 Đánh giá 10/10

Nguyễn Thị Hương Thảo

Một phần của tài liệu Phân tích nghiệp vụ marketing quốc tế của tập đoàn starbucks (Trang 42 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w