các hình thức bồi dưỡng truyền thống cũng như sự hạn hẹp về hình thức tổ chức;- Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa giáo viên, nhà trường và các bên có liên qu - Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa giáo viên, nhà trường và các bên có liên qu an.
Mặc dù có nhiều cách để tiến hành bồi
dưỡng theo nhu cầu của mỗi giáo viên và chúng có những đặc điểm riêng, nhưng các
chương trình bồi dưỡng
phải tuân theonhững nguyên lý trên. Các khóa học online phù hợp với những nguyên lý trên hơn cả vì tính liên tục, sự tiến bộ của nó, sự chấp nhận của xã hội, huy động được nhiềuph hơn cả vì tính liên tục, sự tiến bộ của nó, sự chấp nhận của xã hội, huy động được nhiềuph ương tiện chuyển tải thông tin và sự kết hợp với nhiều bên liên quan. Tất cả những điều đ ó làm cho các khóa học online đóng vai trị quan trọng trong việc thiết lập một chương trình bồi dưỡng mở và liên tục [4]. Bên cạnh đó, mỗi khóa học cũng có thể dành riêng cho từng loại đối tượng giáo viên khác nhau nhằm đáp ứng những nhu cầu cơ bản của từng nhóm giáo viên, ví dụ như khóa học dành cho giáo viên cốt cán, khóa học dành cho giáo viên tập sự, khóa học dành cho giáo viên trẻ, khóa học dành cho các giáo viên dạy trẻ em dân tộc thiểu số… Cách làm này đáp ứng được các điều kiện đặc thù của từng nhóm giáo viên trong việc hỗ trợ họ tự học,tự bồi dưỡng, hỗ trợ họ tham gia thảo luận trong nhóm giá o viên có cùng nhu cầu và cùng giải quyết những khó khăn mà họ gặp phải trong thực tế giảng dạy.
Nội dung bồi dưỡng giáo viên phải có tính ứng dụng thực tế, xuất phát từ đề xuất của ngườihọc chứ không phải được xác định trước, bị áp đặt từ trên xuống của các cấp quản lý, khiến học chứ không phải được xác định trước, bị áp đặt từ trên xuống của các cấp quản lý, khiến cho công tác bồi dưỡng mang tính hình thức, bắt buộc và kém hiệu quả. Bên cạnh đó, chương trình bồi dưỡng phải giúp người học có nhiều cơ hội thực hành và vận dụng tốt những kiến thức đã học vào thực tế giảng dạy, giúp cho việc dạy và học đạt chất lượng cao hơn. Macia & Gacia (2016) đã tổng quan 99 nghiên cứu có liên quan đến phát triển nghề
nghiệp giáo viên thông qua mạng trực tuyến cho thấy những lĩnh vực nội dung được nhiềugiáo viên thảo luận là: các vấn đề giáo dục chung, giảng dạy ngôn ngữ, công nghệ trong giáo viên thảo luận là: các vấn đề giáo dục chung, giảng dạy ngôn ngữ, công nghệ trong giáo dục, giảng dạy các môn khoa học, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học và giáo dục học sinh có nhu cầu đặc biệt [6].
Điều này đặc biệt quan trọng đối với giáo viên trẻ nếu họ được tiếp cận với những nội dungbồi dưỡng đáp ứng nhu cầu thực tế và giải quyết các khó khăn về chun mơn, nghiệp vụ bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu thực tế và giải quyết các khó khăn về chun mơn, nghiệp vụ mà họ gặp phải. Các nghiên cứu về những khó khăn mà giáo viên trẻ gặp phải trong những năm đầu đứng lớp ở trường phổ thông cho thấy nổi lên là những vấn đề liên quan đến quản lí lớp học. Đó là: Giải quyết các tình huống sư phạm; xử lí các vấn đề về kỉ luật học sinh;
bao quát lớp; phân bổ và quản lí thời gian, thu hút sự tham gia của học sinh vào giờ học …[3]. Chính vì vậy, các nội dung bồi dưỡng cần hướng vào những vấn đề trên nhằm giúp cho [3]. Chính vì vậy, các nội dung bồi dưỡng cần hướng vào những vấn đề trên nhằm giúp cho giáo viên trẻ nhanh chóng hịa nhập với mơi trường nhà trường và đáp ứng các yêu cầu về dạy học – giáo dục học sinh…
3.3. Đa dạng hóa các hình thức học tập phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáoviên trẻ tại chỗ thông qua mạng internet viên trẻ tại chỗ thông qua mạng internet
Ưu thế nổi bật của giáo viên trẻ là khả năng sử dụng công nghệ thông tin và tiếp cận, sửdụng các mạng xã hội để trao đổi thông tin liên lạc với nhau như email, facebook, twitter… Vì dụng các mạng xã hội để trao đổi thông tin liên lạc với nhau như email, facebook, twitter… Vì thế, các hình thức học qua mạng thơng tin trực tuyến cần đa dạng: có thể là những mạng trực tuyến do các cơ quan quản lí thiết kế và xây dựng chung ở cấp độ quốc gia và địa phương ví dụ như mạng “Trường học kết nối”, có thể là những hộp thư điện tử, website của trường hoặc sử dụng các trang mạng xã hội như facebook, twitter… Hay nói cách khác đó là những hình thức học tập chính thức (formal learning) và học tập khơng chính thức (informal learning) [5]. Macia và Gacia (2016) đã tổng quan 99 nghiên cứu có liên quan đến phát triển nghề nghiệp giáo viên thơng qua mạng trực tuyến cho thấy các hình thức chủ yếu được giáo viên sử dụng là trang mạng Wiki[1], email nhóm, các trang mạng xã hội và một số phương
tiện công nghệ truyền thông khác.
Mỗi nhà trường có thể sử dụng website của trường để tạo diễn đàn cho giáo viên trongtrường chia sẻ những kinh nghiệm hay trong dạy học – giáo dục hoặc tải các bài viết theo trường chia sẻ những kinh nghiệm hay trong dạy học – giáo dục hoặc tải các bài viết theo chuyên đề của các tác giả có uy tín, các nhà nghiên cứu về giáo dục…; hoặc xây dựng chung một hộp thư điện tử cho các giáo viên trong tồn trường hoặc theo tổ chun mơn, hoặc riêng cho giáo viên trẻ với Ban giám hiệu… nhằm khuyến khích, tạo điều kiện để họ trao đổi, chia sẻ trực tiếp những vấn đề mà họ đang gặp khó khăn, những sáng kiến hay, những ý tưởng mới, những sưu tầm họ thu thập được bằng hình ảnh (video) hoặc những bài viết… Bên cạnh đó, các trường cũng cần xây dựng những nhóm giáo viên có kinh nghiệm (GV cốt cán) ở từng lĩnh vực khác nhau để hỗ trợ giáo viên trẻ thông qua mạng thông tin trực tuyến…
4. Các điều kiện thực hiện giải pháp
4.1. Các điều kiện chủ quan
(i) Nhu cầu, động cơ phát triển năng lực nghề nghiệp của các giáo viên trẻ
Giáo viên nói chung và giáo viên trẻ có vai trị quyết định trong việc phát triển năng lực nghềnghiệp của mình. Nghiên cứu của Hodkinson và Hodkinson (2004) đã chỉ ra rằng ngay cùng nghiệp của mình. Nghiên cứu của Hodkinson và Hodkinson (2004) đã chỉ ra rằng ngay cùng chính sách và cùng hình thức, nội dung bồi dưỡng cho giáo viên trong một trường nhưng mỗi giáo viên lại tiếp nhận nó khác nhau và tác động đến việc phát triển nghề nghiệp cũng khác nhau. Nghiên cứu của Fuller và đồng nghiệp (2006) cũng cho thấy niềm tin, sự hiểu biết, các kĩ năng và thái độ với cuộc sống, với công việc cũng như nhu cầu và quan niệm về việc học của giáo viên tác động đến việc học tập của họ [5]. Cùng một cơ hội, môi trường học tập như nhau nhưng giáo viên có thể tích cực, tận dụng các cơ hội học tập nhưng có giáo viên lại thờ ơ, bỏ qua. Điều này phụ thuộc vào nhu cầu, thái độ của mỗi giáo viên.
(ii) Năng lực sử dụng công nghệ thông tin, mạng xã hội của giáo viên
Phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên thơng qua mạng internet có hiệu quả địi hỏimỗi giáo viên phải có khả năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào việc khai thác, quản lý, xử mỗi giáo viên phải có khả năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào việc khai thác, quản lý, xử lý và sử dụng có trách nhiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin, phù hợp với quá trình dạy và học, với nhu cầu học tập của bản thân. Đó là: Năng lực sử dụng máy tính và các phần mềm thơng dụng; Năng lực khai thác, tra cứu, sử dụng các nguồn tài nguyên thông tin; Năng lực dạy học trên diễn đàn, chia sẻ tài nguyên, bài giảng lên website…
4.2. Các điều kiện khách quan
(i) Nhận thức của cán bộ quản lí các cấp về sự cần thiết phải phát triển năng lực nghề nghiệpcho giáo viên trẻ cho giáo viên trẻ
Giáo viên trẻ là những người vừa mới bước vào nghề, vào môi trường giảng dạy là trường phổthơng với rất nhiều những khó khăn, trở ngại trong việc đáp ứng các yêu cầu của thực tiễn thơng với rất nhiều những khó khăn, trở ngại trong việc đáp ứng các yêu cầu của thực tiễn giáo dục. Họ rất cần sự quan tâm, chỉ đạo, tạo điều kiện hỗ trợ từ các cấp quản lí về thời gian, về chun mơn nghiệp vụ… bằng những chính sách cụ thể, bằng các hoạt động bồi dưỡng chuyên biệt, dành riêng cho giáo viên trẻ đáp ứng nhu cầu và giải quyết những khó khăn thực tế mà họ gặp phải.
(ii) Văn hóa học tập, chia sẻ trong mỗi nhà trường (bao gồm cả sự khích lệ, động viên, tạo
điều kiện của ban giám hiệu)
Nghiên cứu của Hodkinson và Hodkinson (2004) đã chỉ ra rằng nhà trường có ảnh hưởng rấtlớn đến việc học tập của giáo viên nhất là giáo viên trẻ [5]. Các mối quan hệ hợp tác và hỗ lớn đến việc học tập của giáo viên nhất là giáo viên trẻ [5]. Các mối quan hệ hợp tác và hỗ
trợ lẫn nhau là yếu tố ảnh hưởng đến việc thúc đẩy các cơ hội học tập cho giáo viên. Bêncạnh đó, các yếu tố khác như văn hóa học tập, sự sẵn sàng chia sẻ cũng có ảnh hưởng rất lớn cạnh đó, các yếu tố khác như văn hóa học tập, sự sẵn sàng chia sẻ cũng có ảnh hưởng rất lớn đến việc học tập của giáo viên nói chung và giáo viên trẻ.
Nghiên cứu của Elliot (2007) cho thấy một mơi trường nhà trường tích cực, trong đó các thànhviên ln hỗ trợ, cộng tác cùng nhau, ban giám hiệu tạo điều kiện, động viên, khích lệ giáo viên ln hỗ trợ, cộng tác cùng nhau, ban giám hiệu tạo điều kiện, động viên, khích lệ giáo viên học tập nâng cao trình độ ngay tại trường hoặc ngồi trường… có mối quan hệ chặt chẽ với kết quả học tập phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên [5].
(iii) Hạ tầng công nghệ thông tin, mạng internet
Đây là điều kiện tiên quyết tác động đến việc phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viêntại chỗ thông qua mạng internet. Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin không tốt, mạng internet tại chỗ thông qua mạng internet. Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin không tốt, mạng internet kém sẽ ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu quả q trình học tập của giáo viên thơng qua mạng trực tuyến.
KẾT LUẬN
Giáo viên trẻ khi tham gia vào hoạt động nghề nghiệp là nhà trường phổ thông với tư cách lànhững nhà giáo phải thực hiện đầy đủ các vai trò, nhiệm vụ, chức năng như các giáo viên những nhà giáo phải thực hiện đầy đủ các vai trò, nhiệm vụ, chức năng như các giáo viên khác. Họ gặp rất nhiều khó khăn và rất cần sự hỗ trợ, giúp đỡ, chia sẻ của đồng nghiệp để giúp họ nhanh chóng hịa nhập với nhà trường phổ thơng, với các hoạt động nghề nghiệp đa dạng và phong phú. Những hoạt động chia sẻ, giúp đỡ đó cần được chính thức hóa và phải trở thành hoạt động thường xuyên với sự tận dụng tối đa của công nghệ thông tin và internet để giáo viên trẻ có thể học hỏi mọi nơi, mọi lúc. Điều này rất cần sự ủng hộ, sự quản lí, chỉ đạo của các cấp quản lí và của chính các giáo viên.
Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn nhằm đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng giáo viên ở trường tiểu học bồi dưỡng giáo viên ở trường tiểu học