Cơ sở lý luận

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG của đại DỊCH COVID 19 đến KINH tế DU LỊCH TP HCM (Trang 25 - 38)

5. Phương pháp nghiên cứu

5.1. Cơ sở lý luận

5.1.1. Mt s khái niệm cơ bản 5.1.1.1. Khái nim v du lch

Theo các chuyên gia tại Hội nghị Liên Hiệp Quốc về du lịch họp ở Roma -Italia (21/8 – 05/9/1963) thì khái niệm du lịch được hiểu: “Du lịch là tng th các mi quan h,hiện tượng và các hoạt động kinh tế bt ngun t các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tp th bên ngồi nơi ởthường xuyên ca hhay ngồi nước h vi mc đích hịa bình. Nơi họđến lưu trú khơng phải là nơi làm việc ca họ”.

Ở Việt Nam, dù ngành du lịch chỉ mới phát triển trong khoảng gần một thế kỷ nay, nhưng cũng đã cĩ rất nhiều định nghĩa khác nhau được đưa ra. Tuy nhiên, quan trọng và phổ biến nhất là định nghĩa về du lịch được dùng làm căn cứ pháp lý trong Luật Du lịch của Việt Nam, được ban hành năm 2005. Theo đĩ, “Du lch là các hoạt động cĩ liên quan

16

đến chuyến đi của con người ngồi nơi cư trú thường xuyên ca mình nhằm đápng nhu cu tham quan, tìm hiu, gii trí, ngh dưỡng trong mt khong thi gian nht định”.

Tại Điều 3, Chương 1, Luật Du lịch Việt Nam năm 2017 nêu rằng: “Du lch là các hoạt động cĩ liên quan đến chuyến đi của con người ngồi nơi cư trú thường xuyên trong thời gian khơng quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cu tham quan, ngh dưỡng, gii trí, tìm hiu, khám phá TNDL hoc kết hp vi mục đích hợp pháp khác”.

5.1.1.2. Khách du lch

Theo pháp lệnh du lịch của Việt Nam ban hành năm 1999 cĩ những quy định sau về khách du lịch:

Tại điểm 2, điều 10, chương I: “Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến”.

Tại điều 20, chương IV: “ Khách du lịch bao gồm khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế”.

Khái nim Khách quc tế

Tại điều 20, chương IV của pháp lệnh du lịch của Việt Nam ban hành năm 1999: “Khách du lịch quốc tế là người nước ngồi, người Việt nam định cư ở nước ngồi vào Việt Nam du lịch và cơng nhân Việt Nam, người nước ngồi cư trú ở Việt Nam ra nước ngồi du lịch”.

Thực tiễn hiện nay, mỗi quốc gia quy định nội hàm của khái niệm khách du lịch nội địa khác nhau. Điều này được giải thích là do tốc độ phát triển kinh tế xã hội và mức sống của dân của mỗi quốc gia khác nhau, hoặc do phương pháp tổng hợp các số liệu về khách du lịch nội địa tại các quốc gia khơng giống nhau. Theo hướng dẫn của Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO), khái niệm khách du lịch nội địa được diễn giải như sau:

Khách du lịch quốc tế (lnbound-outbound visitors) là khách du lịch thực hiện chuyến đi ra khỏi quốc gia mà họ cư trú. Chuyến đi được xác định là lượt xuất - nhập cảnh tại các cửa khẩu quốc tế của quốc gia.

17

Khách du lịch nội địa (Domestic visitors) là khách du lịch thực hiện chuyến đi trong quốc gia mà họ cư trú. Chuyến đi được xác định từ nơi mơi trường sống thường xuyên đến khi trở về nơi xuất phát (Theo tổ chức Du lịch thế giới).

Tại điều 20, chương IV của pháp lệnh du lịch của Việt Nam ban hành năm 1999: “Khách du lịch nội địa là cơng nhân Việt Nam và người nước ngồi cư trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam”.

5.1.1.3. Khái niệm SWOT

SWOT là chữ viết tắt của 4 chữ: Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) vàThreats (nguy cơ). Phương pháp phân tích SWOT (cịn gọi là ma trận SWOT) là phương pháp phân tích chiến lược, rà sốt và đánh giá vị trí, định hướng của một cơng ty hay của một đề án kinh doanh dựa trên các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ. Trong đĩ, điểm mạnh và điểm yếu được xem là những “yếu tố nội bộ", cịn cơ hội và nguy cơ là các "yếu tố bên ngồi", tạo nên (hoặc làm giảm) giá trị của vấn đề cần phân tích.

Mơ hình phân tích SWOT là kết quả của một cuộc khảo sát trên 500 cơng ty cĩ doanh thu cao nhất do tạp chí Fortune bình chọn và được tiến hành tại Viện nghiên cứu Standford, Menlo Park, California, trong thập niên 60-70 của thế kỷ XX, với mục đích tìm hiểu q trình lập kế hoạch của doanh nghiệp, nhằm tìm ra giải pháp giúp các nhà lãnh đạo đồng thuận và tiếp tục thực hiện việc hoạch định (ngày nay gọi là “thay đổi cung cách quản lý"). Nhà kinh doanh bắt đầu hệ thống này bằng cách tự đặt câu hỏi về những điều tốt và xấu cho hiện tại và tương lai. Những điều tốt ở hiện tại là Những điều hài lịng (Satisfactory), và những điều tốt trong tương lai được gọi là Cơ hội (Opportunity); những điều xấu ở hiện tại là Sai lầm (Fault) và những điều xấu trong tương lai là Nguy cơ (Threat). Cơng việc này được gọi là phân tích SOFT. Khi trình bày với Urick và Orr tại Hội thảo về Lập kế hoạch dài hạn tại Dolder Grand, Zurich, Thụy Sĩ năm 1964, nhĩm nghiên cứu quyết định đổi chữ F thành chữ W và từ đĩ SOFT đã chính thức được đổi thành SWOT. Khung phân tích SWOT được trình bày dưới dạng một ma trận lưới, gồm 4 phần chính:

18

Strengths, Weaknesses, Opportunities và Threats. Từ thử nghiệm của phiên bản đầu tiên (năm 1966) đến nay, hệ thống này đã được phát triển đầy đủ, đã chứng minh được khả năng giải quyết hàng loạt các vấn đề hiện nay trong việc xác lập và nhất trí các mục tiêu mang tính thực tiễn hàng năm của doanh nghiệp.

Ngày nay, mơ hình SWOT được áp dụng cho nhiều lĩnh vực hơn, khơng chỉ trong kinh doanh để phát triển các chiến lược và định hướng phát triển cho cơng ty/doanh nghiệp hoặc đề án mà cịn được ứng dụng cho nhiều lĩnh vực trong kinh tế từ nơng nghiệp, cơng nghiệp đến dịch vụ. Từ đĩ, vạch ra những điểm yếu, điểm mạnh, cơ hội và thách thức của các vấn đề cần nghiên cứu và xây dựng. Để từ đĩ cĩ thể đề xuất các giải pháp và hướng đi của lĩnh vực đĩ trong hiện tại và tương lai (Đức Cống, 2021).

5.1.1.4. Đặc điểm ca du lch

Theo Junction năm 2013, Du lịch được định hướng phát triển thành ngành kinh tế

mũi nhọn đĩng gĩp lớn vào ngành kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển tại Việt Nam. Ngành du lịch đa dạng hĩa SPDL tại Việt Nam, mà cịn giúp bảo tồn phát triển văn hĩa xã hội

và gĩp phần xĩa đối giảm nghèo cho các đại phương trên cả nước.

Một số đặc điểm đặc điểm của du lịch như sau:

Du lịch là một hiện tượng tạm thời.

Du lịch là một người, nhĩm người với địa điểm du lịch.

Sự di chuyển của một người trong hoặc ngồi bất kỳ quốc gia nào. Đĩ là một chuyển động bên ngồi mơi trường gia đình.

Du lịch là một hoạt động được lựa chọn bởi sự lựa chọn của con người.

Du lịch cĩ thể được thực hiện vì bất kỳ lý do gì nhưng khơng phải để kiếm tiền. Khơng cĩ giới hạn về thời gian.

Bao gồm nhiều hoạt động, vui chơi và giải trí, tham quan, ăn uống...

19

Theo Luật Du lịch năm 2017, chuyến đi của khách du lịch là lộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với các tuyến giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng khơng.

Chuyến du lịch cĩ vai trị chủđạo trong một hoạt động du lịch, đặc điểm để tạo nên một chuyến đi của khách du lịch gồm nhiều yếu tố như:

Th nht, chuyến đi của khách du lịch cĩ thời gian tối thiểu là 24 giờ, nếu ít hơn 24

giờ được định nghĩa là chuyến đi của khách viếng thăm

Th hai, chuyến đi của khách du lịch khơng bao gồm mọi hoạt động tạo nên thu

nhập cho khách du lịch tại điểm đến du lịch

Th ba, chuyến đi thường khơng mang mục đích định cư lâu dài, tuy khơng mang

tính chất bắt buộc nhưng chuyến đi du lịch thường khơng kéo dài quá một năm tại một điểm đến du lịch

Thtư, chuyến đi của khách du lịch cĩ thể kết hợp với các hoạt động cơng vụ nhưng bắt buộc phải cĩ yếu tố sử dụng các SPDL như TNDL và các dịch vụ, hàng hĩa du lịch nhằm mục đích tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng đểđủ tính chất hình thành chuyến đi của khách du lịch

20

Hình 1.2: Sơ đồđặc điểm chuyến đi của du khách

5.1.1.5. Vai trị ca du lch

Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, ngày càng cĩ vị trí quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia trên thế giới. Gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, quảng bá hình ảnh văn hĩa dân tộc và cảnh sắc quốc gia ra thế giới .

Theo nhận định của các chuyên gia, du lịch cịn giải quyết vấn đề về thực hiện chính sách xĩa đĩi giảm nghèo, tạo nhiều việc làm, mang lại thu nhập thường xuyên cho người lao động tại nhiều vùng, miền khác nhau. Dưới gĩc độ xã hội, du lịch là một hoạt động nhằm phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí và học tập của con người. Đây là nhu cầu rất phổ biến, mức sống càng cao thì nhu cầu du lịch của con người càng lớn. Một số quốc gia trên thế giới, ngành du lịch được xem như là một những ngành kinh tế mũi nhọn, được chú trọng đầu tư, khơng ngừng phát triển và cĩ những đĩng gĩp tích cực vào nền kinh tế quốc gia.

Vai trị ca du lch v kinh tế ti Vit Nam.

Mang li ngoi tệ, tăng trưởng GDP cho đất nước. Hoạt động xuất khẩu du lịch là

thu ngoại tệ từ việc khách trả tiền cho các hoạt động của mình khi họ đến du lịch tại nước sở tại. Khách từ nước ngồi đến du lịch tại Việt Nam được xem như là hoạt động xuất khẩu du lịch, nghĩa là khi một người cĩ thu nhập từ nước ngồi đến du lịch tại Việt Nam đồng nghĩa với việc luồng ngoại tệ đã vào Việt Nam, hoạt động tiêu tiền của khách du lịch nước ngồi tại Việt Nam chính là hoạt động xuất khẩu du lịch của Việt Nam. Với việc thực hiện cơng cuộc Đổi Mới, các ngành du lịch đã nhanh chĩng trở thành một động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế (Giáo trình tổng quan du lịch, 2014).

Hoạt động xuất khẩu du lịch được gọi là "xuất khẩu tại chỗ" và cĩ lợi thế hơn xuất khẩu thơng thường về nhiều mặt: Khơng địi hỏi một khối lượng sản phẩm lớn, chất lượng cao tập trung vào một thời điểm nhất định. Tiết kiệm được chi phí lưu thơng và những rủi ro trên đường vận chuyển; Khơng phải chịu thuế xuất, nhập khẩu và được bán với giá bán lẻ, it chịu rủi ro trong thanh tốn cơng nợ xuất khẩu du lịch cịn cĩ thể thu được “địa tơ du

21

lịch”: giá của các khách sạn, nhà hàng nằm ở trung tâm TP, gần biển... thường cao hơn so với các khách sạn, nhà hàng cùng loại (Giáo trình tổng quan du lịch, 2014).

Đây được xem như một hoạt động “xuất khẩu vơ hình” cĩ ưu điểm là chỉ bán cho khách du lịch quốc tế những cái quyền được cảm nhận giá trị TNDL tại nơi đến du lịch trong khi TNDL vẫn giữ nguyên giá trị (Giáo trình tổng quan du lịch, 2014).

Thúc đẩy các ngành ngh khác cùng phát trin. Trong dự thảo báo cáo Chiến lược,

Bộ Văn hĩa, Thể thao và Du lịch xác định phát triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển các ngành và lĩnh vực khác, gĩp phần quan trọng hình thành cơ cấu kinh tế hiện đại. Trong nền kinh tế hiện đại, dịch vụ là động lực của các hoạt động kinh tế và là lĩnh vực đĩng gĩp vào chất lượng đời sống cho tất cả người dân, một số ngành nghề du lịch thúc đẩy cùng phát triển như; dịch vụ CSHT hỗ trợ tất cả các doanh nghiệp, các dịch vụ giáo dục, y tế và giải trí ảnh hưởng tới chất lượng lao động và dân số nĩi chung. Các dịch vụ kinh doanh và chuyên mơn đĩng vai trị quan trọng để tăng năng suất của các doanh nghiệp. Các dịch vụ của Chính phủ ảnh hưởng tới mơi trường kinh doanh của các doanh nghiệp (UNDP, 2006).

Kích thích hoạt động đầu tư. Khác với các ngành kinh tế khác, du lịch cĩ một cấu

trúc độc đáo - là ngành được tạo nên bởi rất nhiều doanh nghiệp nhỏ và hàng loạt các dịch vụ khác nhau như lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, vận chuyển, tour, các hoạt động khác....Sản phẩm ngành du lịch đa dạng, thu hút sự đầu tư từ các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhà nước hoặc doanh nghiệp nước ngồi... Ngồi ra, sự đầu tư của nhà nước vào

CSHT như: đường sá, cơng viên, hệ thống cấp nước - điện, viễn thơng... và đơi khi cả cấu

trúc thượng tầng: nghệ thuật, lễ hội, văn hĩa dân gian... đây là tạo điều kiện cho du lịch phát triển sẽ kích thích đầu tư rộng rãi của người dân, của các doanh nghiệp trong và ngồi nước. (Giáo trình tổng quan du lịch, 2014).

Du lịch tạo điều kiện cho quá trình cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa. Du lịch phát

triển thường gắn với sự phát triển CSHT, đây là điều kiện cần thiết cho cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa. Ngành du lịch đã trở thành yếu tố quan trọng để Việt Nam thu hút vốn đầu tư nước ngồi mới, khơng chỉ vào các ngành cơng nghiệp mà cả vào lĩnh vực dịch vụ, cung

22

cấp vốn và cơng nghệ cho quá trình cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa. Vốn đầu tư nước ngồi đăng ký trong tồn bộ nền kinh tế đã tăng từ 6,8 tỷ đơ la năm 2005 lên 12 tỷ đơ la năm 2006, 21,3 tỷ năm đơ la năm 2007, 71 tỷ đơ la năm 2008 và 8,78 tỷ đơ la trong nửa đầu năm 2009. Tới năm 2008, tổng vốn FDI đăng ký vào lĩnh vực dịch vụ đã đạt 62 tỷ đơ la hay 39 phần trăm tổng vốn FDI đăng ký. Luồng vốn FDI hiện nay đang đổ nhiều vào lĩnh vực nhà hàng và khách sạn, bất 27 động sản và cac hoạt động kinh doanh do tốc độ phát triển nhanh chĩng của các lĩnh vực này, tiếp theo là vào lĩnh vực phân phối và vận tải. Tương lai, luồng vốn FDI vào các dịch vụ như trung gian tài chính, y tế và giáo dục dự đốn sẽ tăng vì các lĩnh vực này sẽ được mở cửa cho cạnh tranh. (Báo cáo Chiến lược tổng thể phát triển ngành dịch vụ tới năm 2022 và tầm nhìn tới năm 2025).

Vai trị ca du lch v xã hi ti Vit Nam

Du lch to vic làm, giảm nghèo và thúc đẩy phát trin xã hi. Đặc thù của ngành du lịch là cĩ hệ số sử dụng lao động rất cao, do đĩ du lịch là ngành tạo cơ hội tìm kiếm cơng ăn việc làm cho người dân trong xã hội. Dịch vụ là lĩnh vực tạo nhiều việc làm. Do cĩ thể thành lập nhiều doanh nghiệp dịch vụ với số vốn rất thấp, các ngành dịch vụ tạo ra cơ hội tốt với nguồn lực tối thiểu đểngười lao động cĩ thể tự tạo việc làm mà vẫn đem lại hiệu quả kinh tế. Cụ thể: Tạo ra nhiều việc làm trực tiếp như cơng việc tại các khách sạn, nhà hàng, cơng ty du lịch... Tạo ra nhiều việc làm mang tính thời vụ hoặc nhất thời. Du lịch tạo cơng việc cho các nhà quản lý như quản lý văn phịng, quản lý khách sạn, quản lý nhà hàng, bếp trưởng hoặc giám đốc marketing...Tạo ra việc làm gián tiếp như cung cấp lương thực thực phẩm, xây dựng...

Du lịch phân bổ rộng rãi các lợi ích của q trình phát triển kinh tế ra cả nước, khơng chỉ ở các TP mà cịn ở khu vực nơng thơn, vùng sâu, vùng xa. Các doanh nghiệp dịch vụ vốn đầu tư thấp cĩ thể được phát triển ở những cộng đồng xa xơi, nhỏ bé nhất để tạo thu nhập và việc làm, các vấn đề quan trọng với người nghèo, đặc biệt là phụ nữ nghèo. Việc phát triển các doanh nghiệp dịch vụ siêu nhỏ gắn với cơ hội việc làm tại các cộng đồng

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG của đại DỊCH COVID 19 đến KINH tế DU LỊCH TP HCM (Trang 25 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)