5. Phương pháp nghiên cứu
5.2. Phương pháp thu thập dữ liệu
5.2.1. Các phương pháp sử dụng trong thu thập dữ liệu thứ cấp5.2.1.1. Phương pháp so sánh 5.2.1.1. Phương pháp so sánh
Từ việc tổng quan tài liệu và lập biểu đồ, nhĩm tác giả muốn cho thấy rõ hơn về tình hình hoạt động du lịch từ 2 giai đoạn trước và trong đại dịch. Từ việc so sánh dữ liệu của hai giai đoạn, cho thấy được sự ảnh hưởng rõ rệt của đại dịch COVID-19 đến các hoạt động kinh tế du lịch TP.HCM.
5.2.1.2. Phương pháp thu thập ý kiến chuyên gia
Việc thu thập ý kiến chuyên gia là những dữ liệu cũng rất quan trọng, nhĩm tác giả muốn bài nghiên cứu trở nên sinh động và thực tế hơn bằng việc thu thập các quan điểm cĩ cơ sở khoa học, chuyên mơn và am hiểu của các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực du lịch trên thế giới và tại TP.HCM để tìm ra cách hoạt động du lịch tốt hơn hay giải pháp phục hồi sau đại dịch.
5.2.2. Các phương pháp sử dụng trong thu thập dữ liệu sơ cấp
5.2.2.1. Phương pháp điền giã
Nhĩm tác giả sẽ đi khảo sát thực tế bằng việc ghi chép lại những địa điểm vui chơi, giải trí, hoạt động du lịch nào bị ảnh hưởng bởi COVID-19 cũng như các địa điểm đang phục hồi. Nhĩm tác giả sẽ ghi cụ thể, chi tiết ngày giờ khảo sát, tên địa điểm, tọa độ địa điểm khảo sát,...
Bên cạnh việc ghi chép, nhĩm sẽ chụp ảnh làm minh chứng các nơi cĩ hoạt động du lịch bị tác động bởi Covid và những nơi đang dần hoạt động trở lại. Các địa điểm nhĩm quan tâm là Phố đi bộ Nguyễn Huệ, phố tây Bùi Viện, Landmark 81, Bảo tàng TP,...
5.2.2.2. Phương pháp phỏng vấn
Nhĩm tác giả sẽ phỏng vấn sâu các du khách trở lại TP.HCM bằng việc tạo phiếu phỏng vấn, ghi âm,...Hay phỏng vấn các chuyên gia, nhà nghiên cứu cĩ sự am hiểu về lĩnh vực du lịch tại TP.HCM, các chuyên gia thuộc khoa Du lịch từ trường đại học Khoa học Xã hội và Văn hĩa TP.HCM. Nhĩm nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn 8 chuyên gia, trong đĩ cĩ 4 chuyên gia đang đang giảng dạy tại các trường đại học TP.HCM và 4 chuyên gia
29
đang cơng tác trong lĩnh vực du lịch tại TP.HCM. Ngồi ra, nhĩm tác giả đồng thời phỏng vấn sâu đối với 6 doanh nghiệp lữ hành đang hoạt động trên địa bàn TP.HCM.
Việc phỏng vấn sẽ đạt hiệu quả và thu thập được các dữ liệu mà chúng tơi cần khi phỏng vấn các nhà quản lý về lĩnh vực du lịch như giám đốc sở du lịch TP.HCM, giám đốc các bảo tàng di tích tại TP, người quản lý tại các văn phịng du lịch,...Tuy nhiên, do tình hình dịch chưa thể đi lại, nhĩm tác giả sẽ thực hiện khi tình hình dịch trở nên ổn định hơn.
5.3. Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu
5.3.1. Phương pháp tổng hợp
Từ việc tổng hợp các dữ liệu đã thu thập kết hợp phương pháp so sánh, phương pháp biểu đồ, thu thập ý kiến chuyên gia để tổng hợp thành bài nghiên cứu.
5.3.2. Phương pháp so sánh
So sánh dữ liệu đã thu thập được để cho thấy sự ảnh hưởng của đại dịch Covid giữa 2 giai đoạn trước và trong đại dịch.
5.3.3. Kiểm định Cronbach’s Alpha
Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha là phép kiểm định phản ánh mức độ tương quan chặt chẽ giữa các biến quan sát trong cùng một nhân tố. Cronbach’s Alpha cho biết các biến quan sát về mức độ hài lịng, cảm nhận, và sự lựa chọn của du khách về các mơ hình du lịch trong giai đoạn dịch COVID-19 (Hồng Trọng và cộng sự, 2008).
Kết quả của Cronbach’s Alpha thể hiện ở các giá trị hệ số, nếu các biến quan sát mức độ hài lịng, cảm nhận, và sự lựa chọn của du khách về các mơ hình du lịch trong giai đoạn dịch COVID-19 đạt giá trị tốt thì các biến quan sát là nhân tố đo lường hợp lý, thể hiện được đặc điểm của nhân tố mẹ (Hồng Trọng và cộng sự, 2008).
5.3.4. Kiểm định T-Test
Phương pháp kiểm nghiệm T- Test dùng để kiểm định cĩ hoặc khơng sự khác biệt của giá trị trung bình của một biến đơn với một giá trị cụ thể. Phương pháp kiểm định T- test dùng cho biến dạng thang đo khoảng cách hay tỉ lệ. T- test sẽ loại bỏ giả thuyết ban
đầu khi kiểm nghiệm ,chỉ số Sig. nhỏ hơn mức tin cậy (0.05) (Hồng Trọng và cộng sự,
30
Nhĩm tác giả sử dụng kiểm định One-Sample T-test là phép kiểm định giả thuyết về trung bình của tổng thể, biến quan sát nhĩm tác giả sử dụng là tần suất đến TP.HCM của khách du lịch để thực hiện kiểm định và cho kết quả (Hồng Trọng và cộng sự, 2008). Kết quả của One-Sample T-test là giá trị kiểm định t ứng với các mức ý nghĩa quan sát Sig và độ tin cậy của apha. Kết quả thực hiện từ biến quan sát tần suất đến TP.HCM của khách du lịch là bác bỏ hoặc đồng tình với giả thuyết Ho (Hồng Trọng và cộng sự, 2008).
5.3.5. Phân tích nhân tố EFA
Nhân tố khám phá (EFA) là một phương pháp phân tích định lượng dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến đo lường phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn gọi là các nhân tố để các biến cĩ ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thơng tin của tập biến ban đầu. Mục tiêu chính của phân tích EFA là xác định, số lượng các nhân tố ảnh hưởng đến một tập các biến đo lường và cường độ về mối quan hệ giữa mỗi nhân tố với từng biến đo lường (Hồng Trọng và cộng sự, 2008).
Phân tích EFA nhĩm tác giảchọn 27 biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tố khám phá, mục đích của phân tích nhân tố khám phá là một lần nữa xem kiểm định thang đo thơng qua các giá trị như giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. Phân tích nhân tố khám phá xem các biến quan sát cĩ hội tụ vào nhân tố tiềm ẩn mà nĩ thuộc về hay khơng, khi phân tích nhân tố khám phá thì cần chú ý một số quan sát điểm như sau kiểm định KMO và Barlert, thơng thường hệ số KMO phải đạt từ 0.5 trở lên thì phân tích nhân tố khám phá sẽ phù hợp, tổng phương sai trích của các nhân tố thường trên 50% trở lên và các hệ số tải nhân tố của các biến quan sát lên nhân tố mà nĩ hội tụ phải đảm bảo trên 0.5 thì các biến quan sát đĩ thực sự đạt yêu cầu khi phân tích nhân tố khám phá EFA, bên cạnh đĩ khi phân tích nhân tố khám phá thường sẽ thực hiện phân tích EFA cho các biến độc lập riêng và các biến phụ thuộc riêng (Hồng Trọng và cộng sự, 2008).
5.2.6. Phân tích SWOT
Nhĩm tác giả sẽ phân tích sơ bộ mơ hình SWOT trong đĩ bao gồm điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của ngành du lịch tại TP.HCM (Trần Thị Mai Nhân, 2010).
31
Điểm mạnh, cĩ thể thấy TP.HCM Là trung tâm kinh tế, văn hĩa, giáo dục quan trọng của Việt Nam, nơi hội tụ nhiều dịng chảy văn hố. Nhờ tọa lạc ở vị trí địa lý thuận lợi, là đầu mối giao thơng quan trọng của Việt Nam và Đơng Nam Á với hệ thống giao thơng thuận lợi. Bên cạnh đĩ TP.HCM cĩ TNDL phong phú.
Điểm yếu: Tình hình suy thối kinh tế cả nước nĩi chung và TP.HCM nĩi riêng
trong thời điểm COVID-19 cũng là nguy cơ đáng quan ngại cho sự phát triển du lịch ở
TP.HCM khi một địa điểm nổi tiếng ở TP.HCM đĩng cửa vĩnh viễn sau thời gian dài ngưng hoạt động.
Cơ hội: Sau kỳ nghỉ dịch và cách ly dài ngày thì nhu cầu du lịch của mỗi người chắc chắn sẽ cĩ phần tăng cao đây là cơ hội lớn cho thị thương du lịch của TP sau dịch.
Thách thức: tình hình dịch cĩ thể thay đổi, diễn biến phức tạp bất kể lúc nào và khơng thể dự đốn trước được. Vì vậy, ngành du lịch nĩi chung và du lịch tại Hồ Chí Minh nĩi riêng gặp nhiều khĩ khăn trong việc phục hồi và sự cạnh tranh với các đối thủ mạnh về
phát triển du lịch trong và ngồi nước là rất lớn trong khi dịch vụ và SPDL chưa phong
phú, chiến lược quảng bá du lịch chưa mạnh bằng các đối thủ.
Nhĩm tác giả tiếp tục sử dụng mơ hình SWOT (Strengths–Weeknesses- Oportunities-Threats) bằng phương pháp kết hợp là S-T, S-O, W-O và W-T.
Điểm mạnh kết hợp với cơ hội (S-O), đây là chiến lược dựa trên ưu thế của ngành
du lịch TP.HCM để tận dụng các cơ hội thị trường: Phát triển và khơi phục các làng nghề truyền thống, tận dụng các giá trị truyền thống phát triển các điểm tham quan và du lịch; Phát triển mạng lưới du lịch đường thuỷ, du lịch sinh thái, du lịch nhà vườn bởi vì TP.HCM cĩ tiềm năng rất lớn về mơ hình du lịch này ở các quận ven như Thủ Đức, Quận 9; Phát triển du lịch MICE; Ưu tiên các loại hình du lịch ngắn ngắn ngày, du lịch bụi cho khách du lịch, vì ảnh hưởng thu nhập bởi dịch COVID-19.
Điểm mạnh kết hợp với thách thức (S-T), đây là các chiến lược dựa trên ưu thế của ngành du lịch TP.HCM để tránh các nguy cơ của thị trường như: Xây dựng tổ chức roadshow hay hội chợ du lịch quốc tế nhằm quảng bá thương hiệu du lịch của TP.HCM; Đẩy mạnh sự kiện du lịch - văn hĩa ẩm thực nhằm thu hút lượt khách; Áp dụng chính sách bình ổn giá cho khách du lịch sau dịch.
32
Điểm yếu kết hợp cơ hội (W-O), đây là các chiến lược dựa trên khả năng vượt qua các điểm yếu của ngành du lịch để tận dụng cơ hội thị trường: Nâng cao hiệu quả quản lý
đối với hoạt động du lịch; Đầu tư xây dựng CSHT; Khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi
trường, an ninh trật tự, an tồn xã hội và vệ sinh an tồn thực phẩm.
Điểm yếu kết hợp nguy cơ (W-T), đây là chiến lược dựa trên khả năng vượt qua hoặc hạn chế tối đa các điểm yếu của ngành du lịch TP.HCM để tránh các nguy cơ và rủi ro đến từ bên ngồi: Ứng phĩ trước nguy cơ dịch COVID-19 trở lại; Ứng dụng cơng nghệ thơng tin để kiểm sốt và “bình thường mới” hoạt động du lịch trở lại.
5.2.7. Cơng cụ xử lývà phân tích dữ liệu
Sử dụng phần mềm SPSS hoặc Excel để xử lý và tính tốn các dữ liệu thu thập được, từ đĩ cho ra kết quả đã qua xử lý với độ chính xác và mức độ tin cậy cao.