Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Thái độ”

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp tại thành phố hồ chí minh (Trang 71 - 73)

CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Phân tích và đánh giá độ tin cậy của thang đo

4.1.1.6 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Thái độ”

Thang đo nhân tố thái độ có hệ số Cronbach’s alpha là 0.848. Hệ số tƣơng quan biến tổng của các quan sát nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6 (bảng 4.6). Điều này cho thấy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy. Do đó, cả 4 biến quan sát cho biến “thái độ” đều giữ lại để phân tích EFA.

Bảng 4.6. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Thái độ”

Cronbach's Alpha Số biến .848 4 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

TĐ1 10.66 5.009 .601 .841

TĐ2 10.71 4.465 .691 .805

TĐ3 10.69 4.167 .705 .801

TĐ4 10.59 4.443 .758 .777

4.1.1.7.Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Độ tin cậy”

Thang đo nhân tố độ tin cậy có hệ số Cronbach’s alpha là 0.78. Hệ số tƣơng quan biến tổng của các quan sát nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6 (bảng 4.7). Điều này cho thấy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy. Do đó, cả 5 biến quan sát cho biến “độ tin cậy” đều giữ lại để phân tích EFA.

Bảng 4.7. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Độ tin cậy”

Cronbach's Alpha Số biến

.780 5

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

ĐTC1 14.56 5.839 .550 .741 ĐTC2 14.53 6.026 .510 .754 ĐTC3 14.64 5.775 .566 .735 ĐTC4 14.53 5.930 .585 .730 ĐTC5 14.46 5.881 .561 .737 (Nguồn: tính tốn từ chương trình SPSS)

4.1.1.8.Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán”

Thang đo nhân tố quyết định lựa chọn dịch vụ kế tốn có hệ số Cronbach’s alpha là 0.834. Hệ số tƣơng quan biến tổng của các quan sát nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6 (bảng 4.8). Điều này cho thấy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy. Do đó, cả 7 biến quan sát cho biến “sự lựa chọn dịch vụ kế tốn” đều giữ lại để phân tích EFA.

Bảng 4.8. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán”

Cronbach's Alpha Số biến

.834 7

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

LCDVKT1 22.15 11.033 .651 .801 LCDVKT2 22.31 11.769 .615 .807 LCDVKT3 22.55 11.425 .666 .799 LCDVKT4 22.50 12.131 .530 .820 LCDVKT5 22.25 12.011 .604 .809 LCDVKT6 22.03 11.995 .567 .815 LCDVKT7 22.40 12.497 .457 .831 (Nguồn: tính tốn từ chương trình SPSS)

Nhƣ vậy, thơng qua cơng cụ phân tích hệ số Cronbach’s alpha, 39 biến quan sát thuộc 8 nhân tố trên đều đạt về hệ số Cronbach’s alpha và hệ số tƣơng quan tổng nên đƣợc giữ lại để tiếp tục phân tích khám phá EFA. Mục đích của việc phân tích EFA là để tìm ra thang đo tin cậy tốt nhất cho các nhân tố để phân tích hồi quy, việc phân tích EFA có thể sẽ tìm ra nhân tố mới cho mơ hình, tuy nhiên sẽ loại bỏ các biến quan sát để tìm ra thang đo tin cậy cho mơ hình nghiên cứu là điều chắc chắn và có thể việc loại bỏ biến ở bƣớc phân tích này khá nhiều, đặc biệt đối với những nghiên cứu còn khá mới và đƣợc nghiên cứu trong những trƣờng hợp nghiên cứu khác nhau.

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp tại thành phố hồ chí minh (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w