Khi còn phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức lớn như vậy, ngành điều của nước ta nếu muốn có một chỗ đứng vững mạnh trên thị trường thế giới cần phải có những cải cách để nâng cao về lượng và chất của sản phẩm. Cụ thể là:
Phải tổ chức lại sản xuất, đầu tư công nghệ thiết bị, giảm nguồn lao động thủ công.
Chú trọng, kiểm soát tốt hơn về cung cầu và hệ thống thu mua, góp phần làm cho năng suất được ổn định và doanh nghiệp sẽ biết được thị trường đang cần gì, khả năng đáp ứng của mình tới đâu, từ đó sẽ có những cải tiến tốt hơn.
Doanh ngiệp phải đề cao vấn đề an toàn lao động và vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn đầu vào, đầu ra, hệ thống chất lượng sản phẩm trong sản xuất và chế biến điều. Bao gồm các tiêu chuẩn quốc tế BRC, HACCP, GMP, IS014000…
Xây dựng thương hiệu và quảng bá sản phẩm đến rộng rãi các thị trường trên thế giới nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh ngày càng cao hơn trong tương lai.
Bên cạnh đó doanh nghiệp cần tập trung nghiên cứu và đưa các thiết bị cơ khí tự động, hiện đại phục vụ cho công nghệ chế biến điều, phù hợp với
Trang 33 nhu cầu thị trường. Hơn nữa, phải đầu tư nghiên cứu giống điều cao sản, chuyển giao kĩ thuật đến người trồng, liên kết chặt chẽ giữa người trồng và doah nghiệp sản xuất, góp phần mở rộng diện tích trồng điều, tăng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
Cần tiếp tục tiềm hiểu quan tâm đến thị trường nội địa tiềm năng, đồng thời đa dạng hóa sản phẩm ngày càng phong phú về hình thức lẫn chất lượng.
Xây dựng chiến lược bền vững, đặc biệt chú trọng đến vùng nguyên liệu, chất lượng sản phẩm, thị trường tiêu thụ thì ngành điều mới có thể đủ sức cạnh tranh với những ngành khác.
Trang 34
Tài liệu tham khảo
[1]. Tài liệu của Công Ty TNHH Nguyên Thông
[2]. Trần Công Khanh. Cây điều Việt Nam hiện trạng và phát triển. http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-tim-hieu-quy-trinh-san-xuat-hat-dieu-10606
[3].http://iasvn.org/upload/files/FNFAWJWP2UBao%20cao%20dinh%20huong