Hiện nay, thiết bị dạy học có nhiều tên gọi khác nhau, Các tên gọi sau đây thường được sử dụng trong ngơn ngữ nói và viết: Thiết bị giáo dục (educational equipments), Thiết bị trường học (school equipments), đồ dùng dạy học (aids equipments), thiết bị dạy học (teaching equipments), dụng cụ dạy học (devices equipments), phương tiện dạy học (means/facilities of teaching), học liệu (learning/school materials) …
Tuy có nhiều tên gọi khác nhau (theo cách hiểu và cách dịch nêu trên), nhưng về bản chất, các tên gọi trên đều phản ánh các dấu hiệu chung như sau:
- Đó là tất cả những phương tiện lao động sư phạm, rất cần thiết cho GV và HS tổ chức và tiến hành một cách hợp lý và có hiệu quả QLDH ở các mơn học, cấp học.
- Đó là một vật thể hoặc một tập hợp đối tượng vật chất mà người GV sử dụng với tư cách là phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức của HS; là phương tiện giúp HS hình thành, phát triển năng lực.
Thiết bị dạy học là bộ phận chủ yếu và quan trọng nhất trong cấu trúc hệ thống CSVC trường học, bao gồm những đối tượng vật chất được thiết kế sư phạm mà GV sử dụng để điều khiển hoạt động nhận thức của HS; đồng thời chúng là nguồn tri thức, là phương tiện giúp HS lĩnh hội kiến thức, hình thành kỹ năng, phát triển tư duy đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu dạy học.
Trong quá trình nghiên cứu, luận án sử dụng thuật ngữ thiết bị dạy học với ý nghĩa nêu trên; việc sử dụng thuật ngữ này là phù hợp với các văn bản và tài liệu do Bộ GD&ĐT ban hành trong phạm vi giáo dục THPT.
1.2.3. Sử dụng thiết bị dạy học phổ thông
1.2.3.1. Tầm quan trọng của TBDH
a) Vai trò của thiết bị dạy học
TBDH với tư cách là một phương tiện chứa đựng và chuyển tải kiến thức, là giá mang thơng tin, có vai trị như một phương tiện tổ chức nhận thức cho học sinh (HS), giúp HS tự chiếm lĩnh tri thức, kích thích những hứng thú học tập, góp phần phát triển trí tuệ và rèn luyện nhân cách. TBDH luôn được coi là một yếu tố quan trọng trong quá trình dạy - học và một trong những điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục. Có thể biểu diễn, vị trí, vai trị của TBDH trong hoạt động dạy học theo quan điểm dạy học tích cực như sau:
Sơ đồ 1.1: Mối liên hệ vị trí, vai trị của TBDH
Trong sơ đồ này, hoạt động dạy học tích cực khơng thể thiếu TBDH. Các chức năng cơ bản của TBDH, theo các nghiên cứu khoa học giáo dục đó là: góp phần truyền thụ kiến thức, hình thành kỹ năng cho HS, phát triển hứng thú học tập và tự chiếm lĩnh tri thức của HS, tổ chức điều khiển quá trình dạy học.
Tri thức
Thiết bị dạy học
Vì vậy, trong quá trình tổ chức hoạt động dạy và học ở nhà trường, không chỉ GV mà cán bộ quản lý cần nhận thức sâu sắc về vai trị, vị trí và chức năng của TBDH. Từ đó, mỗi người tự đề ra các giải pháp, các phương pháp nhằm khai thác TBDH tốt nhất cho việc nâng cao hiệu quả cơng tác và giảng dạy.
b)Vai trị sử dụng TBDH trong việc tiếp thu kiến thức kỹ năng của HS
Mức độ tiếp thu kiến thức và kỹ năng của HS trong quá trình dạy học phụ thuộc PPDH và việc sử dụng TBDH, ta có thể tham khảo biểu đồ sau đây để thấy rõ hơn về vai trò của TBDH trong việc tiếp thu kiến thức và kỹ năng của HS (nguồn: Quotes on Educatino, www. edu/dsimanek/ eduquote.htm)
Sơ đồ 1.2: Vai trò sử dụng TBDH trong việc tiếp thu kiến thức kỹ năng của HS
1.2.3.2. Mơ hình sử dụng TBDH trong nhà trường phổ thơng
+ Mơ hình sử dụng TBDH trong nhà trường phổ thông được thể hiện qua các thành tố, quy trình và cơ chế vận hành TBDH.
1.2.4. Quản lý hoạt động sử dụng TBDH phổ thông theo tiếp cận phát triển nănglực lực
1.3. Yêu cầu của đổi mới giáo dục hiện nay trong hoạt động sử dụng TBDH ởtrường THPT trường THPT
Thực hành hiệu quả 75% Thảo luận nhóm hiệu quả 50%
Mơ tả, trình bầy hiệu quả 30% Nghe nhìn hiệu quả 20%
Đọc hiệu quả 10% Thuyết giảng
- Nghị quyết số 29-NQ/TW về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”
- Căn cứ Chương trình tổng thể giáo dục phổ thơng sau năm 2015.
1.4. Nội dung quản lý hoạt động sử dụng thiết bị dạy học THPT theo tiếp cậnphát triển năng lực phát triển năng lực
1.4.1. Xây dựng kế hoạch sử dụng TBDH THPT
(Phân bổ, huy động và khai thác TBDH trong trường) + Lập kế hoạch
+ Tổ chức + Chỉ đạo
+ Kiểm tra, đánh giá
1.4.2. Phát triển đội ngũ nhân lực sử dụng TBDH THPT
(Người quản lý, Giáo viên, học sinh và cán bộ chuyên trách của trường,...) + Lập kế hoạch
+ Tổ chức + Chỉ đạo
+ Kiểm tra, đánh giá
1.4.3. Quản lý môi trường sử dụng TBDH THPT
+ Lập kế hoạch + Tổ chức + Chỉ đạo
+ Kiểm tra, đánh giá
1.4.4. Phát triển năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong sử dụng TBDH THPT cho GV và HS.
+ Lập kế hoạch + Tổ chức + Chỉ đạo
+ Kiểm tra, đánh giá
(Chương trình đào tạo TBDH tiên tiến và chất lượng cao và chương trình đào tạo TBDH tự chế)
+ Lập kế hoạch + Tổ chức + Chỉ đạo
+ Kiểm tra, đánh giá
1.4.6. Xây dựng môi trường sử dụng TBDH
(Xây dựng phịng học bộ mơn) + Lập kế hoạch
+ Tổ chức + Chỉ đạo
+ Kiểm tra, đánh giá
1.4.7. Xây dựng cơ chế và các nguồn lực để phát huy hiệu quả hoạt động sửdụng TBDH THPT dụng TBDH THPT
+ Lập kế hoạch + Tổ chức + Chỉ đạo
+ Kiểm tra, đánh giá
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động sử dụng thiết bị dạy học ởtrường THPT trường THPT
1.5.1. Yếu tố chủ quan 1.5.2. Yếu tố khách quan
Chương 2
CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
2.1. Nhà trường Trung học phổ thông Việt Nam hiện nay
- Dự kiến sẽ lựa chọn 09 trường đại diện cho 3 vùng, miền của cả nước.
2.2. Thực trạng về quản lý sử dụng thiết bị dạy học THPT ở Việt Nam
2.2.1. Thực trạng về sử dụng thiết bị dạy học THPT Việt Nam
2.2.1.1. Thực trạng đội ngũ nhân lực sử dụng TBDH ở trường THPT
2.2.1.2.Thực trạng năng lực ứng dụng CNTT trong sử dụng TBDH ở trường THPT
2.2.1.3. Thực trạng về môi trường sử dụng TBDH ở trường THPT
2.2.1.4. Thực trạng về hiệu quả sử dụng TBDH và chất lượng dạy học ở trường THPT
2.2.2. Thực trạng về quản lý hoạt động sử dụng thiết bị dạy học THPT Việt Nam theo tiếp cận phát triển năng lực
2.2.2.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch sử dụng TBDH ở trường THPT
2.2.2.2. Thực trạng phát triển đội ngũ nhân lực sử dụng TBDH ở trường THPT
2.2.2.3. Thực trạng quản lý môi trường sử dụng TBDH ở trường THPT 2.2.2.4. Thực trạng phát triển năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong sử dụng TBDH ở trường THPT
2.2.2.5. Thực trạng phát triển chương trình đào tạo sử dụng TBDH ở trường THPT
2.2.2.6. Thực trạng xây dựng cơ chế và các nguồn lực để phát huy hiệu quả hoạt động sử dụng TBDH ở trường THPT
2.3. Đánh giá kết quả nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân những hạn chếtrong công tác quản lý sử dụng thiết bị dạy học ở trường THPT theo tiếp cận trong công tác quản lý sử dụng thiết bị dạy học ở trường THPT theo tiếp cận năng lực QLDH
2.3.1. Ưu điểm
2.3.2. Những bất cập
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong công tác quản lý hoạt động sử dụng thiết bị dạy học ở trường THPT hiện nay
Chương 3
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VIỆT NAM
THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 3.1.Những nguyên tắc định hướng
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
3.2. Các giải pháp quản lý hoạt động sử dụng thiết bị dạy hoc THPT Việt Namtheo tiếp cận phát triển năng lực theo tiếp cận phát triển năng lực
3.2.1. Giải pháp 1
- Mục đích giải pháp
- Nội dung của giải pháp
- Cách thức thực hiện giải pháp
- Điều kiện thực hiện giải pháp
3.2.2. Giải pháp 2
- Mục đích giải pháp
- Nội dung của giải pháp
- Cách thức thực hiện giải pháp
- Điều kiện thực hiện giải pháp
3.2.3. Giải pháp 3
- Mục đích giải pháp
- Nội dung của giải pháp
- Cách thức thực hiện giải pháp
- Điều kiện thực hiện giải pháp
3.2.4. Giải pháp 4
- Nội dung của giải pháp
- Cách thức thực hiện giải pháp
- Điều kiện thực hiện giải pháp
3.3. Thử nghiệm giải pháp
3.3.1. Kết quả thử nghiệm
3.3.1.1. Mục đích thử nghiệm
3.3.1.2. Nội dung và quy trình thử nghiệm 3.3.1.3. Quy trình xử lý số liệu
3.3.1.4. Kết quả thử nghiệm
3.3.2. Ý kiến chuyên gia về tính hợp lý và khả thi của các giải pháp
3.3.2.1. Mục đích của việc xin ý kiến chuyên gia 3.3.2.2. Chọn đối tượng xin ý kiến chuyên gia
3.3.2.3. Lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức xin ý kiến chuyên gia 3.3.2.4. Kết quả xin ý kiến chuyên gia
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục Đào tạo (2014). Tài liệu tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý
và sử dụng thiết bị dạy học cho viên chức làm công tác thiết bị dạy học trường THCS. Kỷ yếu Hội thảo tập huấn
2. Đỗ Huân, Sử dụng thiết bị nghe nhìn trong dạy học, Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2001.
3. Nguyễn Văn Khơi, Lê Huy Hồng, Phương tiện dạy học kỹ thuật, Nhà xuất
bản Đại học Sư phạm, 2007
4. Phan Trọng Ngọ, Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nhà
xuất bản Đại học Sư phạm, 2005.
5. Chu Mạnh Nguyên, “Vấn đề quản lý vĩ mô công tác thiết bị và xây dựng đội ngũ viên chức thiết bị giáo dục cho các nhà trường phổ thơng”, Tạp chí Thiết bị giáo dục số 33, trang 37.
6. Chu Mạnh Nguyên, “Tầm nhìn vĩ mơ về công tác thiết bị và phát triển
nguồn nhân lực quản lý hệ thống thiết bị dạy học ở các nhà trường phổ thông Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo “Nguồn nhân lực quản lý giáo dục thế kỷ XXI”, Học viện Quản lý giáo dục, trang 236.
7. Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Hà Nội, 2003.
8. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2011). Quản lý giáo dục- Một số vấn đề lý luận và thực
tiễn. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
9. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009). Quản lý, lãnh đạo nhà trường thế kỷ 21. Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009.
10. Nguyễn Thành Vinh (2012). Khoa học quản lý đại cương. NXB Giáo dục 11. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện
giáo dục và đào tạo
12. Nguyễn Văn Khôi, Lê Huy Hoàng, Phương tiện dạy học kỹ thuật, Nhà xuất
bản Đại học Sư phạm, 2007
13. Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 1998
15. Paul Hersey, Ken Blanc Heard (1995). Quản lý nguồn nhân lực, Sách tham
khảo, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
16. Phùng Thị Lý Hằng. Quản lý hiệu quả đội ngũ viên chức làm công tác thiết
bị dạy học ở trường phổ thơng. Tạp chí Quản lý giáo dục, 2014.
17. Trần Khánh Đức (2012). Tiếp cận năng lực và phát triển mơ hình đào tạo
theo năng lực chuyên ngành thạc sỹ về giáo dục và phát triển. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội
18. Viện khoa học giáo dục Việt Nam (2013). Cơ sở khoa học của việc đánh giá
chất lượng và hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học Tiểu học và Trung học cơ sở theo chương trình và sách giáo khoa mới. Kỷ yếu Hội thảo khoa học
19. Vũ Trọng Rỹ (1997). Một số vấn đề lý luận về phương tiện dạy học.Viện
Khoa học giáo dục, Hà Nội.
20. E.Rathenberg-Mielck, How does one develop teaching aids for professional
education, ZGB
21. Bộ Giáo dục và Đào tạo, các Quyết định ban hành Danh mục thiết bị dạy học
tối thiểu cho các lớp Tiểu học và THCS: Quyết định số 09/2002/QĐ- BGDĐT;12/2003/QĐ-BGDĐT;03/2004/QĐ-BGDĐT;15/2005/QĐ-
BGDĐT;38/2006/QĐ-BGDĐT;21/2002/QĐ-GDĐT;13/2003/QĐ-BGDĐT; 10/2004/QĐ-BGD ĐT; 16/2005/QĐ-BGD ĐT
22. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục,NXB Giáo dục, Hà Nội
23. Vũ Trọng Rỹ (2003), Quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học ở trường phổ thơng, Giáo trình cao học, Viện Khoa học giáo dục.
24. Vũ Trọng Rỹ (2007), Tiêu chí đánh giá chất lượng thiết bị dạy học và hiệu quả sử dụng trong quá trình dạy học, Tạp chí Giáo dục số 179/ 2007
25. Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI (sách tham khảo), NXB Chính trị Quốc gia.
26. Nguyễn Thị Oanh (1999), Giáo dục phát triển, Ban xuất bản ĐH Mở Bán cơng TP Hồ Chí Minh.
27. Raja Roy Singh (1994), Nền giáo dục cho thế kỷ XXI: Những triển vọng của châu Á - Thái Bình Dương, Viện KHGD Việt Nam.
28. Trần Minh Tiến, Nguyễn Thành Phúc, Công nghệ thông tin và truyền thông trong giáo dục
29. Đỗ Mạnh Cƣờng (2008), Giáo trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
30. Lê Văn Giáo (2005), Thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học Vật lí ở trường phổ thơng, NXB Giáo dục.
31. Tô Xuân Giáp (2000), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục.
32. Đỗ Huân (2001), Sử dụng thiết bị nghe nhìn trong dạy và học, NXB ĐHQG Hà Nội.
33. Nguyễn Ngọc Hưng (1997), Khai thác tiềm năng của phương tiện dạy học trong dạy học vật lí ở trường phổ thơng, TCNCGD số 10/1997).
34. Nguyễn Văn Khải (1998), Một số định hướng về phương pháp sử dụng thiết bị dạy học vật lí, TCNCGD số 5.
35. Nguyễn Bá Kim (2000), Phát triển và sử dụng công nghệ dạy học, Hội thảo về sự phát triển và sử dụng CN dạy học trong đào tạo và bồi dƣỡng GV,ĐHSP Hà Nội.
36. V.I. Lê-nin (1976), Chủ nghĩa duy vật biện chứng , NXB SGK Mác –Lê-nin, Hà Nôị.
37. Lê Công Triêm (2005), Sử dụng máy vi tính trong dạy học vật lí, NXB Giáo dục.
38. Thái Duy Tuyên (2009), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB
39. Đặng Thị Thu Thủy (2011), Thiết bị dạy học ở trường phổ thông – hiện tại và xu hướng, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia về khoa học giáo dục Việt Nam, tập 2, Bộ GD&ĐT, Hải Phòng.
40. Phạm Văn Nam (2011), Những vấn đề đánh giá chất lượng và hiệu quả sử dụng thiềt bị dạy học ở nhà trường phổ thông hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia về khoa học giáo dục Việt Nam, tập 2, Bộ GD&ĐT, Hải Phòng.
41. Vũ Quốc Chung, Nguyễn Văn Khải, Cary J.Trexler…(2011), Tài liệu hướng
dẫn Tăng cường năng lực sư phạm cho giảng viên các trường đào tạo giảng viên THPT và Trung cấp chuyên nghiệp, NXB Giáo Dục, HN.
42. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, NXB Đại học Quốc gia HN.
43. Tô Xuân Giáp (1998), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục, HN.