Cảm biến báo khói quang điện

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN MÔN CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN TÀU THỦY ĐẠI HỌC GTVT TP HCM (Trang 96 - 99)

4.3. Một số cảm biến được sử dụng trên tàu thủy

4.3.3. Cảm biến báo khói quang điện

Khái niệm:

- Cảm biến báo khói giúp kịp thời phát hiện sự cố cháy nổ và truyền tín hiệu đến trung

tâm báo cháy để kích hoạt báo động.

- Cảm biến báo khói có 2 loại: Cảm biến khói quang điện, cảm biến khói ion hóa. - Trên tàu thủy, cảm biến báo khói quang điện được sử dụng rất nhiều và được lắp ở như

buồng điều khiển, buồng máy, trên các hành lang, lối đi, trong các phòng, …

96

Cấu tạo:

Hình 4.40: Cấu tạo cảm biến báo khói quang điện

- Gồm các bộ phận chính sau:

+ Buồng quang học (1): có cấu tạo đặt biệt để ánh sáng bên ngồi không thể lọt vào

được, nhưng khói có thể dễ dàng đi vào. Bên ngồi cịn có một lớp lưới để ngăn bụi và cơn trùng chui vào.

+ Nắp che đầu báo (2) + Vỏ, đế (3)

+ Cảm biến quang (4) + Đèn phát hồng ngoại (5)

Nguyên lý hoạt động:

- Trong trường hợp bình thường là khơng có khói, chùm tia sáng được tạo ra từ đèn

phát hồng ngoại đi theo đường thẳng không đến được đầu cảm biến quang. Khi có khói vào bên trong buồng quang học đi ngang qua đường đi của chùm tia sáng hồng ngoại, một số tia sáng sẽ bị khuếch tán bởi các hạt khói đi đến đầu cảm biến quang và kích hoạt báo động. Khi đó, mạch điện sẽ chuyển tín hiệu hồng ngoại (quang) thành tín hiệu điện (báo động). Ở trạng thái báo động, đèn led trên đầu báo sẽ sáng đồng thời truyền tín hiệu về tủ báo cháy.

97

Hình 4.41: Trung tâm báo cháy

98

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN MÔN CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN TÀU THỦY ĐẠI HỌC GTVT TP HCM (Trang 96 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)