(Đơn vị tính: tấn/năm)
STT Thành phần
Tỷ lệ (%)
1 Hữu cơ 66,64
2 Vô cơ Tái chế 13,66
Không tái chế 19,31
3 Nguy hại 0,63
Tổng 100
(Nguồn: Phong Đại chính – Mơi trường xã Mai Đình)
Biểu đồ 4.1. Tỷ lệ phần trăm thành phần RTSH tại xã Mai Đình
(Nguồn: Tác giả) 66.64 0.63 13.66 19.31 Tỷ lệ thành phần RTSH xã Mai Đình (%)
38 Qua bảng số liệu 4.2 ta thấy:
Chất hữu cơ chiếm 66,64% trong RTSH. Tức là trong số 7,657 tấn rác/ngày có 5,1 tấn là chất hữu cơ từ các hộ gia đình, các cơ quan, chợ làng,… Phần rác thải này đa phần là thức ăn thừa, phân động vật, một số phế phẩm nông nghiệp,… Tuy nhiên, cho đến hiện tại, nông dân địa phƣơng đã tận dụng đƣợc hệ thống bioga trong xử lý chất thải chăn nuôi nhƣ phân động vật, thức ăn thừa trong hoạt động chăn nuôi. Một số rác thải hữu cơ từ các phiên chợ làng còn chƣa đƣợc xử lý triệt để thƣờng đƣợc thu gom và chuyển đến bãi rác tập chung. Điều này cần đƣợc địa phƣơng chú ý hơn do những chất thải đó vẫn cịn có thể tận dụng để ủ phân sinh học có tác dụng cải tạo đất rất tốt.
Thành phần đứng thứ 2, chiếm tỷ lệ 18,40% là chất vô cơ không tái chế đƣợc: Các loại vật liệu xây dựng không thể sử dụng hoặc đã qua sử dụng và đƣợc bỏ đi (gạch, đá,…), ly, cốc, bình thủy tinh vỡ, giấy vệ sinh,…
Các chất vô cơ chiếm tỷ lệ 13,66% nhƣ chai lọ nhựa đã qua sử dụng nhƣng không đƣợc ngƣời dân phân loại mà cho chung vào túi rác đem vứt, nhƣng cũng có một số bộ phận ngƣời dân vẫn biết tận dụng chúng vào mục đích khác hoặc tích trữ để bán ve chai.
Và cuối cùng, chiếm tỷ lệ nhỏ nhất là chất nguy hại với 0,63% nhƣ: thuốc quá hạn sử dụng, pin tiểu (chắc hẳn mỗi nhà đều có vài cục), bóng đèn, vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật,…
Hiện tại, khi điều tra về vấn đề phân loại rác, hầu hết câu trả lời nhận đƣợc đều là đã có đƣợc biết về vấn đề này thơng qua báo đài. Tuy nhiên, công tác thực hiện phân loại rác lại đƣợc tiến hành khá kém. Theo thống kê ban đầu, có khoảng 60% ngƣời dân khơng thực hiện phân loại rác vì cho rằng cơng tác này tốn thời gian, 40% cịn lại đã có ý thức phân loại rác, nhƣng do cơng ty môi trƣờng không đủ điều kiện cung cấp cùng lúc hai xe để đựng hai loại rác thải khác nhau nên việc làm này vẫn bị xem là vô nghĩa.
4.1.4. Dự báo khối lượng RTSH tại xã Mai Đình đến năm 2025
Dự báo dân số của xã đến năm 2025 để đánh giá khối lƣợng RTSH phát sinh đƣợc tính theo cơng thức (Dân số tồn xã 2017 là 20.151 ngƣời):
39
= Trong đó:
là dân số năm thứ n (ngƣời)
là dân số năm 2017 của xã (ngƣời) r là tỷ lệ gia tăng dân số (1,02%)
t là hiệu số năm cần tính và năm lầy gốc (năm)
Lƣợng RTSH trung bình của xã năm 2017 là 0,41 kg/ngƣời/ngày Coi lƣợng RTSH trung bình đến năm 2025 là 0,41 kg/ngƣời/ngày. Lƣợng rác thải phát sinh một năm đƣợc tính theo cơng thức:
= *
* 365 (tấn) Trong đó:
là khối lƣợng RTSH phát sinh trong 1 năm là số dân của năm năm cần tính
là hệ số phát sinh rác (kg/ngƣời/ngày)