Thực trạng quản lý rácthải ở nông thôn Việt Nam

Một phần của tài liệu 2018_59_KHMT_Vo Thanh Hang (Trang 26 - 29)

CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.2. Hoạt động quản lý CTRSH trên thế giới và Việt Nam hiện nay

1.2.3. Thực trạng quản lý rácthải ở nông thôn Việt Nam

Quản lý, thu gom và xử lý chất thải rắn (CTR) khơng cịn là vấn đề cấp bách của riêng các đô thị và thành phố lớn, mà trở thành vấn đề đáng báo động cả ở các vùng nơng thơn. Ngun nhân chính là do sự phát triển mạnh mẽ các ngành nghề, việc thay đổi tập quán sinh sống làm cho lƣợng CTR khu vực nông thơn gia tăng cả về thành phần và tính độc hại, trong khi đó việc quản lý, xử lý CTR tại khu vực này còn thấp so với yêu cầu đặt ra.

Sức ép đối với môi trƣờng nông thôn ở nƣớc ta đến từ các hoạt động dân sinh và các hoạt động sản xuất nhƣ: Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng và chế

21

biến thủy sản, chế biến nông sản thực phẩm... Các hoạt động sản xuất ở nông thơn phần lớn ở quy mơ hộ gia đình, gần khu dân cƣ; hình thức sản xuất nhỏ lẻ, cơng nghệ lạc hậu, chƣa đầu tƣ cho hoạt động bảo vệ môi trƣờng (BVMT). Vấn đề quy hoạch và quản lý chƣa hợp lý, chƣa có hoặc vận hành khơng hiệu quả, khơng đúng quy chuẩn các cơng trình xử lý nƣớc thải, CTR cũng là những áp lực không nhỏ đối với môi trƣờng nông thôn. Ðáng chú ý, CTR ở khu vực này có sự khác biệt đáng kể về thành phần và mức độ gây ô nhiễm, tùy theo nguồn phát sinh và đƣợc phân loại theo ba nhóm chính là CTR sinh hoạt, CTR nơng nghiệp và CTR làng nghề. Cụ thể, chất thải rắn từ nguồn sinh hoạt có đặc trƣng là thành phần hữu cơ, dễ phân hủy, chiếm tỷ lệ cao, dao động từ 65% đến 70% tổng lƣợng rác thải. Ðối với loại rác thải từ nơng nghiệp nhƣ bao bì phân bón, thuốc BVTV và từ các làng nghề thì thành phần vơ cơ và các hợp chất độc hại, khó phân hủy, là mối nguy hại lớn, có khả năng gây ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí, nƣớc, đất và gây hại cây trồng. Trong khi đó, việc thu gom CTR sinh hoạt tại khu vực trung du, miền núi, diện tích tự nhiên lớn, dân cƣ thƣa thớt, CTR sinh hoạt phát sinh không nhiều và chƣa phải là vấn đề đáng lo ngại. Tuy nhiên, tại các vùng ven đô thị, vùng đồng bằng tập trung nhiều dân cƣ thì việc thu gom, xử lý CTR sinh hoạt đang đặt ra nhiều thách thức lớn. Hiện tại, CTR tại các khu vực này đã đƣợc các tổ, đội vệ sinh môi trƣờng thu gom và vận chuyển về các bãi chôn lấp. Hình thức chủ yếu là bãi chôn lấp lộ thiên, hầu hết khơng có hệ thống xử lý nƣớc rỉ rác, hoặc có nhƣng hoạt động khơng hiệu quả gây ô nhiễm môi trƣờng chung quanh. Ðối với các loại chất thải nguy hại và khó phân hủy, chủ yếu có nguồn gốc từ hoạt động của ngành nông nghiệp và các làng nghề, việc thu gom và xử lý còn rất hạn chế, gây ảnh hƣởng đáng kể đến chất lƣợng môi trƣờng. Hiện nay, tỷ lệ thu gom, xử lý CTR sinh hoạt tại khu vực nơng thơn cịn thấp, trung bình đạt khoảng từ 40% đến 55% so với lƣợng phát sinh CTR.

Trƣớc tình trạng nêu trên, vấn đề quản lý và BVMT nông thôn đã nhận đƣợc sự quan tâm của Ðảng và Nhà nƣớc thông qua việc ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật, lồng ghép vào các văn bản quản lý mơi trƣờng nói chung, các văn bản quản lý sản xuất chuyên ngành nói riêng. Cơng tác tun truyền, vận động nhằm nâng cao nhận thức và huy động sự tham gia của cộng đồng trong BVMT ở khu vực nông thôn cũng đang đƣợc đẩy mạnh và bƣớc đầu

22

thu đƣợc một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, quản lý môi trƣờng nông thôn vẫn còn nhiều bất cập chƣa đƣợc giải quyết ở các mức độ và cấp độ quản lý khác nhau; nhiều văn bản quy phạm pháp luật chƣa đầy đủ, thiếu tính đồng bộ; một số quy định pháp luật liên quan BVMT khu vực nơng thơn thiếu tính khả thi, nhất là tình trạng chồng chéo trong phân công trách nhiệm giữa các cơ quan có liên quan; đầu tƣ cho quản lý và BVMT nông thôn chƣa nhận đƣợc sự quan tâm, kinh phí thích đáng từ Trung ƣơng, địa phƣơng; cơng tác BVMT khu vực nông thôn chƣa chú trọng đến việc quản lý và kiểm soát chất thải từ khu vực này một cách thật sự có hiệu quả…

Ðể giải quyết các vấn đề nêu trên, bên cạnh việc tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách trong quản lý và xử lý rác thải khu vực nông thôn, các bộ, ngành, địa phƣơng phối hợp kiểm soát chặt chẽ nguồn rác thải phát sinh, nhất là việc lƣu giữ, vận chuyển, xử lý và thải bỏ chất thải; hoàn thành hệ thống định mức kỹ thuật, đơn giá cho vận hành hệ thống xử lý chất thải, trƣớc mắt cần tập trung vào một số loại hình hoạt động nhƣ: hệ thống xử lý nƣớc thải, CTR, khí thải làng nghề; xây dựng hệ thống xử lý nƣớc rỉ rác tại các cơng trình xử lý, thu gom rác thải tập trung tại mỗi địa phƣơng; kiện toàn bộ máy thực thi công tác BVMT các cấp; huy động nguồn tài chính, tăng đầu tƣ; tăng cƣờng khâu kiểm tra, giám sát và các giải pháp về công nghệ, kỹ thuật trong lĩnh vực thu gom, xử lý rác thải nói chung và rác thải khu vực nơng thơn nói riêng…

23

Một phần của tài liệu 2018_59_KHMT_Vo Thanh Hang (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)