CHƢƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp kế thừa
Nghiên cứu và phân tích các tài liệu có sẵn liên quan đến đề tài. Dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các nguồn chính sau: Các báo cáo và cơng trình nghiên cứu trƣớc đây và các tài liệu có sẵn đƣợc đăng tải trên sách báo, tạp chí, internet,… nhƣ:
24
[1] Trần Thị Mỹ Diệu (2010) Giáo trình mơn học “Quản lý RTSH”,
Trƣờng Đại học Văn Lang.
[2] Nguyễn Lê Khánh Duy (2015): “ Đánh giá thực trạng công tác quản
lý, thu gom và xử lí RTSH trên địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội”.
Khóa luận tốt nghiệp – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.
[3] Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Kim Thái (2001) “Quản lý
chất thải rắn” Tập 1 NXB Xây dựng Hà Nội.
…
2.4.2. Phương pháp điều tra
2.4.2.1. Phương pháp phỏng vấn
Mục tiêu: Thu thập đƣợc các thông tin cần thiết liên quan đến đề tài khóa luận nhƣ: ngƣời dân có quan tâm về vấn đề RTSH hay khơng?, mơi trƣờng sống của ngƣời dân có đƣợc đảm bảo?, có những hoạt động nào về bảo vệ môi trƣờng đã đƣợc triển khai?, các hoạt động thu gom rác của các đơn vị VSMT đƣợc ngƣời dân đánh giá nhƣ thế nào?,…
a) Thiết kế
Phiếu điều tra khảo sát đƣợc lập với các thông tin liên quan đến nội dung khóa luận nghiên cứu:
+ Điều tra về thời gian, tần xuất thu gom rác thải trên địa bàn xã nghiên cứu. + Điều tra về mức nộp lệ phí thu gom của các hộ gia đình
+ Điều tra, đánh giá thái độ của ngƣời thu gom b) Đối tƣợng phỏng vấn: Các hộ gia đình trên địa bàn c) Dung lƣợng mẫu
Số lƣợng điều tra mẫu: Tiến hành phỏng vấn 70 hộ dân thuộc 7 thôn: thôn Đơng Bài, thơn Hồng Dƣơng, thơn Song Mai Đồi, thơn Mai Nội, thôn 25, thôn Đƣờng 2, thôn Thái Phù (chọn 7 thôn ngẫu nhiên, đại diện trong 15 thôn: Đạc Tài, Ấp Cút, Đông Bài, Lạc Nơng, Hƣơng Đình Đồi, Hƣơng Đình Đơng, Hồng Dƣơng, Thế Trạch, Song Mai Đồi, Song Mai Đơng, Mai Nội, Nội Phật, Thái Phù và Đƣờng 2, thôn 25) thuộc quyền thu gom trên địa bàn xã Mai Đình để tiến hành phân loại và định lƣợng thành phần RTSH.
25
Vị trí lấy mẫu: Ở mỗi thơn chọn ngẫu nhiên 10 hộ gia đình để phỏng vấn d) Cách tổ chức điều tra khảo sát
Tổ chức điều tra khảo sát ngẫu nhiên các hộ gia đình trên địa bàn 7 thơn xã Mai Đình nhằm thu thập thơng tin về thực trạng rác thải, các biện pháp thu gom, xử lý rác thải của ngƣời dân và công tác quản lý rác thải, sử dụng phƣơng pháp điều tra qua bảng hỏi gồm 10 câu hỏi mở, đối tƣợng điều tra là các hộ gia đình. Các câu hỏi đƣợc chuẩn bị trƣớc, in trên khổ giấy A4. Phát 70 phiếu cho ngƣời dân trong 7 thôn trên để tìm hiểu.
Dựa vào bảng hỏi ta đƣa ra mức giá phù hợp cho ngƣời dân và đánh giá công tác quản lý rác thải tại xã.
2.4.2.2. Phương pháp điều tra thực địa
Điều tra lƣợng rác thải của các hộ gia đình trên địa bàn xã.
Số lƣợng mẫu: điều tra 70 hộ gia đình tại 7 thơn: thơn Thái Phù, thơn 25, thôn Đƣờng 2, thôn Mai Nội, thơn Song Mai Đồi, thơn Đơng Bài, thơn Hoàng Dƣơng.
Dụng cụ lấy mẫu: găng tay, túi nilon, cân cầm tay mini, sổ ghi chép,… Khảo sát khối lƣợng rác thải đã cân theo đơn vị (kg/ngày), tiến hành điều tra trong 1 tuần từ ngày 5 – 11/03/2018.
Ngồi ra đi theo đội vệ sinh mơi trƣờng để thu thập những thông tin cần thiết (thời gian thu gom, tần suất, khối lƣợng rác,…).
Thiết kế phiếu điều tra (Mẫu phiếu điều tra đƣợc trình bày trong phần Phụ lục).
2.4.3. Phương pháp thử nghiệm xử lý rác thải bằng phương pháp ủ phân sinh học
Thực hiện thử nghiệm bằng phƣơng pháp ủ phân sinh học. Phƣơng pháp thực hiện đƣợc tiến hành nhƣ sau:
Chọn thùng ủ: thùng xốp đã đục sẵn lỗ. Để thùng ủ ở những nơi dễ thốt nƣớc, có nắng nhiều đảm bảo cho vi sinh vật có lợi dễ xâm nhập đẩy nhanh quá trình phân hủy.
Nguyên liệu sử dụng: gồm các nguyên liệu nâu cung cấp carbon (cỏ khô, xơ dừa, rơm rạ, vỏ trấu, lá khô,…) và nguyên liệu xanh cung cấp nitơ (rau quả thừa, bã cà phê, cỏ vụn xén,…).
26
Sau khi đã có nguyên liệu và thùng ủ tiến hành trộn phân xanh và phân nâu theo tỉ lệ: 5 cm phân nâu thêm 1 lớp phân xanh mỏng, cho tiếp 5 cm phân nâu. Trộn đều hỗn hợp lên, ủ sau 2 tuần rồi bắt đầu tƣới nƣớc vào phân ( lƣu ý không cho quá nhiều nƣớc).
Ủ từ 3 – 4 tháng là phân hoai và sử dụng đƣợc.
Lưu ý:
Khơng cần cắt nhỏ phân ra vì chúng ta cần tạo khoảng khơng giúp khơng khí lọt vào tạo điều kiện vi sinh vật có lợi sinh sơi, nảy nở.
Việc trộn phân xanh vào phân nâu vì để phân xanh cung cấp nitơ giúp vi sinh vật có thể phát triển và sinh sản tốt nhằm oxi hóa nguồn carbon.Tuy nhiên quá nhiều nitơ cũng không tốt cho quá trình ủ phân hữu cơ tại nhà. Kiểm tra nhiệt độ bằng cách dùng một cành tƣơi cắm vào giữa khối phân ủ. Sau 5 hoặc 6 ngày rút cành cây ra khỏi đống phân và sờ vào phần cắm trong khối phân ủ, nếu thấy cành cây nóng mạnh là đạt yêu cầu. Trong trƣờng hợp nhiệt độ không tăng lên thì phân ủ khơng đạt u cầu có thể do thiếu độ ẩm, thiếu vi sinh vật. Độ ẩm lý tƣởng nhất là từ 40 – 60%. Nếu phân ủ quá ƣớt hoặc quá khô sẽ dẫn đến vi sinh vật không thể phân hủy đƣợc phân hữu cơ này.
2.4.4. Phương pháp tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu
Từ các thông tin, số liệu thu thập đƣợc tiến hành xử lý số liệu bằng các công cụ hỗ trợ xử lý nhƣ: Word, Exel, từ đó đƣa ra các nhận xét, đánh giá.
Biểu diễn các số liệu bằng hệ thống bảng biểu, đồ thị để dễ tiến hành so sánh hay tìm mối quan hệ giữa các thơng số đó để đƣa ra các kết luận chính xác hơn.
Dùng các số liệu từ cán bộ địa chính – phịng tài ngun mơi trƣờng, kết quả phỏng vấn ngƣời dân, phiếu điều tra thực địa để đƣa ra cái nhìn bao quát nhất về thực trạng và công tác quản lý RTSH tại xã Mai Đình.
27
+ Cơng thức tính tốn lƣợng RTSH phát sinh trong 1 năm: = * * 365 (tấn)
Trong đó:
là khối lƣợng RTSH phát sinh trong 1 năm là số dân của năm năm cần tính
là hệ số phát sinh rác (kg/ngƣời/ngày)
28
CHƢƠNG III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU