Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và môi trƣờng

Một phần của tài liệu 2018_59_KHMT_Bui Thi Bao Linh (Trang 37)

Bắt nhịp với sự phát triển của nhà nƣớc cũng nhƣ tỉnh nhà, xã Quỳnh Long đã có những thay đổi cũng nhƣ tăng trƣởng khá cao. Cơ cấu kinh tế dịch chuyển đúng hƣớng, tiềm năng đất đai và lao động đƣợc huy động vào phát triển kinh tế, cơ sở hạ tầng đƣợc chú trọng đầu tƣ.

Đời sống tinh thần của nhân dân đƣợc nâng cao, tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể, sự nghiệp y tế văn hóa giáo dục, ngày một tiến bộ.Tỷ lệ phúc an sinh đƣợc nâng cao, giáo dục đƣợc chú trọng, trẻ con đƣợc phổ cập 100%.Cuộc sống nhân dân đƣợc nâng cao mọi mặt. Những kết quả và thành tựu của xã Quỳnh Long hiện nay đã thể hiện rõ đƣờng lối đúng đắn cũng nhƣ nỗ lực to lớn của Nhà nƣớc, Đảng ủy.

Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực đấy, cịn có 1 số tồn tại nhƣ: cịn có khoảng cách giữa cán bộ và ngƣời dân nên một số thắc mắc, kiến nghị cần thiết của ngƣời dân chƣa đƣợc cán bộ lắng nghe và giải quyết kịp thời. Kiến thức về mơi trƣờng của ngƣời dân cịn hạn chế và kinh phí đầu tƣ cho mơi trƣờng cịn ít, dẫn tới việc quản lí mơi trƣờng cịn gặp nhiều khó khăn. Ngồi ra, xã có biển bao quanh 3 phần, sản xuất chủ yếu là chăn nuôi và ngƣ nghiệp, cuộc sống phụ thuộc chủ yếu vào thiên nhiên, do đó cần có kế hoạch để giải quyết nhu cầu nƣớc ngọt cho ngƣời dân. Môi trƣờng sinh thái tại đây còn bị ảnh hƣởng bởi chất thải rắn thải sinh hoạt nhỏ lẻ tự phát.Các doanh nghiệp xí nghiệp, cơ sở chế biến cá có cam kết bảo vệ mơi trƣờng song vẫn ảnh hƣởng đến môi trƣờng khơng khí tại khu vực và dân lân cận.vậy nên cần chú trọng tới vấn đề môi trƣờng hơn nữa.

31

CHƢƠNG 4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Hiện trạng chất thải tại xã Quỳnh Long

4.1.1 Nguồn phát sinh CTRSH chủ yếu trên địa bàn

CTRSH phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, nhƣng chủ yếu tập trung ở 5 khu vực đƣợc thể hiện ở hình 4.1 sau:

Hình 4.1: Các nguồn phát sinh CTRSH tại xã Quỳnh Long

Kết quả điều tra cho thấy các nguồn chủ yếu phát sinh hoạt bao gồm:

- Chất thải từ khu dân cƣ: Đây là nguồn thải chính của chất thải rắn sinh hoạt. Chất thải rắn đƣợc sinh ra từ nguồn này rất lớn, đa dạng và phức tạp. CTRSH ở đây bao gồm: thực phẩm thừa, thùng catton, hộp nhựa, vỏ chai, lọ thủy tinh,....và các chất độc hại đƣợc sử dụng trong gia đình nhƣ pin, ắc quy, dƣợc phẩm bị thải bỏ.

- Chất thải từ các cơ quan, trƣờng học, các cơng trình cơng cộng: chất thải rắn sinh hoạt phát sinh thƣờng là giấy, thức ăn thừa, túi nilon, hộp nhựa...

- Chất thải từ trạm y tế: Các chất thải nguy hại nhƣ bông,băng gạc, kim tiêm,.... và CTR sinh hoạt của các cán bộ công nhân viên, bệnh nhân và ngƣời nhà bệnh nhân.

- Chất thải từ chợ: rau thừa, giấy vụn, túi nilon, vỏ chai, xác động vật nhƣ tôm cá hỏng…

4.1.2 Khối lƣợng chất thải phát sinh

Theo kết quả báo cáo môi trƣờng cuối năm 2017 của xã, bình quân mỗi ngƣời dân trong xã thải ra lƣợng CTRSH là 0,6kg/ngƣời/ngày đêm. Nhƣ vậy với tổng số dân hiện tại (9813 ngƣời) thì lƣợng phát thải khoảng 5887,8kg/ ngày đêm. So với mức xả thải trung bình hiện nay của nƣớc ta ở khu vực nông thôn, xã Quỳnh Long thuộc mức

Khu dân cƣ ( 2003 hộ) Dịch vụ (2 điểm giải trí) Chợ ( 2 chợ lớn) Trƣờng học ( 3 trƣờng) Cơ quan hành chính (1 UBND xã, trạm y tế) CTRSH

32

xả thải trung bình, song với mật độ dân khá đơng nên lƣợng CTRSH phát thải trên khu vực khá lớn.

Qua thu thập và tính tốn cho thấy lƣợng CTRSH phát sinh ở các thơn xóm nhƣ sau: Bảng 4.1. Lƣợng CTRSH phát thải ở mỗi xóm STT Xóm Lƣợng CT tập kết (kg/ngày) 1 Xóm Phú Liên 937,8 2 Xóm Đại Bắc 625,2 3 Xóm Đại Hải 579,6 4 Xóm Thành Cơng 697,2 5 Xóm Đại Tân 703,2 6 Xóm Phú Thành 488,4 7 Xóm Minh Thành 883,2 8 Xóm Cộng Hồ 973,2 Tổng 8 xóm 5887,8

Từ bảng số liệu cho thấy, lƣợng CTRSH phát sinh trên địa bàn là khá lớn, tập trung ở nơi đông dân cƣ và các điểm có trụ sở hành chính của xã, trƣờng học, chợ…Nhìn chung, lƣợng CTRSH phát thải có sự chênh lệch lớn giữa các xóm lƣợng CTRSH tập trung nhiều ở xóm Cộng Hịa (973,2kg/ngày) và xóm Phú Liên (937,8kg/ngày), ít nhất ở xóm Phú Thành (488,4kg/ngày), các xóm cịn lại có lƣợng phát thải tƣơng đối đồng đều.

Nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch đó là do: Xóm Đại Bắc, Đại Hải, Đại Tân, Thành Cơng có dân số xấp xỉ bằng nhau, khơng có chợ lớn hay cơ quan hành chính nào tập trung, chủ yếu là các tiểu thƣơng gia đình nhỏ rải rác, ở xóm Cộng Hịa có số dân đơng nhất xã, và có 1 chợ lớn họp hằng ngày, xóm Phú Liên tập trung các trƣờng mầm non, tiểu học, trung học cơ sở và cả cơ quan hành chính xã nên lƣợng CTRSH ở 2 xóm này phát thải lớn nhất; cịn ở xóm Phú Liên có số dân ít nhất tồn xã hơn nữa khơng có trƣờng học, cơ quan, chợ hay khu vui chơi giải trí lớn nào trên địa bàn xóm nên lƣợng phát thải CTRSH sẽ ít nhất so với các xóm khác.

33

4.1.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt

Kết quả phân loại CTRSH cho thấy:

Bảng 4.2: Thành phần CTRSH

STT Thành phần Tỷ lệ (%)

1

Chất hữu cơ dễ phân hủy 74,3

Lá rau, vỏ trái cây, vụn thừa thức ăn 69,2

Xác động vật 1,5 Phân động vật 3,6 2 Chất nhựa, dẻo 18,3 Nilon 11,6 Nhựa các loại 6,7 3 Chất trơ 5,1 Thuỷ tinh, sành sứ 3,2 Kim loại 1,9 4 Các chất khác 2,3

(Nguồn:UBND xã Quỳnh Long, Quỳnh Lưu, Nghệ An, 2017)

Qua kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ các thành phần CTRSH có sự khác nhau rõ rệt ở 4 nhóm thành phần.CTRSH hữu cơ dễ phân huỷ chiếm tỷ lệ cao nhất 74,3% vì CTRSH tại đây chủ yếu là những sản phẩm dƣ nhƣ thức ăn thừa, vỏ trái cây, xác động thực vật,... sau đó là chất thải vơ cơ gồm nilon, nhựa chiếm 18,3% từ các hoạt động kinh doanh sử dụng đồ ăn sẵn của ngƣời dân (nhƣ cốc nhựa, hộp nhựa, bát nhựa dùng 1 lần, chai nƣớc ngọt,chai dầu gội, túi nilon...), chất trơ chiếm 5,1% và các chất khác chiếm 2,3% do phế thải từ xây dựng nhà cửa... Trong tổng số 74,3% CTRSH hữu cơ thì có tới 92% CTRSH hữu cơ dễ phân hủy, cịn lại 10% CTRSH hữu cơ có thời gian phân hủy dài hơn.

Ngồi thơng tin phân tích CTRSH của UBND xã, qua phiếu đánh giá thu đƣợc ý kiến của ngƣời dân nhƣ sau:

Bảng: 4.3 bảng đánh giá thành phần CTRSH của ngƣời dân

STT Tiêu chí đánh giá (ngƣời dân) Số lƣợng Tỷ lệ (%)

1

Loại CTRSH chiếm 100 100

Hữu cơ 78 78

Vô cơ 22 22

34

Kết quả phiếu đánh giá cho thấy đa số ngƣời dân cho rằng CTRSH hữu cơ chiếm phần ƣu 78%, cịn lại 22% là CTRSH vơ cơ, bởi cuộc sống ngƣời dân tại xã chỉ làm nông nghiệp và ngƣ nghiệp, sản phẩm sinh hoạt của ngƣời dân chủ yếu xuất phát từ bũa ăn hàng ngày, các nhu cầu vệ sinh... các nhu cầu dịch cụ giải trí tƣơng đối hạn chế. Thành phần CTRSH hữu cơ chủ yếu là thức ăn dƣ, rau thừa, cành cây, cỏ, xác động vật nhỏ..., phần ít chai lọ, giấy bìa, nhựa đƣợc thải ra.Trong nguồn CTRSH thành phần chủ yếu là chất hữu cơ dễ phân hủy nhƣng hiện tại chƣa có cơng nghệ xử lí hiệu quả để thu hồi các khí nhƣ gas, hay ủ phân sinh học, các loại nhựa, giấy bìa, kim loại chƣa đƣợc phân loại hoàn toàn. Hiện nay ở mọi miền, kinh tế phát triển và dân số tăng nhanh kèm theo đó là tiêu thụ nguồn tài nguyên tăng nhiều lần và lƣợng CTRSH tăng theo cấp số nhân do đó cơng tác quản lí và thu gom CTRSH đang là vấn đề gấp thiết để đáp ứng cũng nhƣ giải quyết các nhu cầu của con ngƣời.

4.2 Đánh giá ảnh hƣởng CTRSH đến môi trƣờng và con ngƣời

Kết quả khảo sát 100 ngƣời dân và 2 cán bộ môi trƣờng xã thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 4.4: Bảng thống kê đánh giá ảnh hƣởng CTRSH đến môi trƣờng và con ngƣời

STT Tiêu chí đánh giá Số lƣợng

(ngƣời) Tỷ lệ (%)

1

CTRSH ảnh hƣởng đến sức

khỏe con ngƣời 102 100

Không ảnh hƣởng 89 87,3

Ít ảnh hƣởng 13 12,7

Ảnh hƣởng nghiêm trọng 0 0

2

CTRSH gây ô nhiễm môi

trƣờng 102 100

Khơng ảnh hƣởng 90 90,2

Ít ảnh hƣởng 12 9,8

Ảnh hƣởng nghiêm trọng 0 0

(Nguồn: Khóa luận tốt nghiệp, 2018)

Qua phiếu đánh giá của ngƣời dân, nhìn chung tỷ lệ khơng ảnh hƣởng đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời tƣơng đối cao, khơng có ý kiến đánh giá CTRSH ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe con ngƣời và mơi trƣờng, đây là điểm tích cực của

35

cơng tác quản lí và thu gơm CTRSH tại xã. Bên cạnh đó có 87,3% nhận xét CTRSH khơng ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân và 90,2% nhận xét không gây ô nhiễm môi trƣờng, số nhận xét này đa số là các hộ gia đình ở xa khu tập kết CTRSH và thành viên trong gia đình khơng mắc bệnh về hơ hấp, da liễu... Có 12,7% ý kiến CTRSH ít ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời và 9,8% cho rằng CTRSH có ảnh hƣởng ít tới mơi trƣờng, các ý kiến nhận trên là các hộ gia đình cạnh điểm tập kết CTRSH nên chịu ảnh hƣởng từ mùi CTRSH bốc lên, nƣớc rỉ rác rỏ rỉ nên một số thành viên trong gia đình thƣờng bị các bệnh về da liệu hay hô hấp, đặc biệt là trẻ con trong gia đình. Cán bộ mơi trƣờng tại xã nhấn mạnh mơi trƣờng xã hiện tại chƣa có dấu hiệu ơ nhiễm nghiêm trọng.

Song qua thực nghiệm cho thấy: Môi trƣờng tại đây chƣa có dấu hiệu ơ nhiễm nặng do CTRSH, chỉ có một sơ ít ngƣời dân bị mắc bệnh đƣờng hơ hấp. Mùi hơi khó chịu từ CTRSH chỉ 1 khu vực nhỏ nơi tập kết CTRSH. Chất lƣợng nƣớc ngầm và nƣớc mặt tại xã chƣa đƣợc phân tích và đánh giá nên ngƣời dân sử dụng nƣớc tiềm ẩn nguy cơ bị ảnh hƣởng ngầm.

Một số ngƣời dân còn vứt CTRSH bữa bãi ra nơi cộng cộng, đặc biệt là các vùng ven biển ảnh hƣởng đến các loài sinh vật ven biển nhƣ sự phát triển của cây đƣớc, sú,..các loài động vật ốc, ngao, cua,... bị chết giảm sút số lƣợng khơng cịn đa dạng và phong phú nhƣ các năm về trƣớc. Các CTRSH chƣa đƣợc thu gom hết vẫn còn vƣơng vãi khắp dọc đƣờng, nƣớc rỉ rác còn tràn lan nơi tập kết gây mất mỹ quan.

4.3 Thực trạng quản lí, phân loại và thu gom tại xã Quỳnh Long 4.3.1 Thực trạng quản lí CTRSH 4.3.1 Thực trạng quản lí CTRSH

Cũng nhƣ mọi miền trên cả nƣớc, việc quản lí và xử lí CTRSH ở xã đƣợc thực hiện theo mơ hình của nhà nƣớc và nhân dân cùng làm. Hiện nay hoạt động thu gom CTRSH của xã đều do công ty dịch vụ mơi trƣờng và quản lí đơ thị Nghệ An đảm nhiệm là chủ yếu.

36 Hệ thống thu gom CTRSH gồm:

Hình 3: Hệ thống thu gom CTRSH

Đƣợc sự chấp thuận của nhân dân về việc thu gom CTRSH tập trung, cán bộ mơi trƣờng xã sẽ kí hợp đồng vận chuyển CTRSH với công tý môi của huyện. Để hỗ trợ cán bộ môi trƣờng xã, các trƣởng thôn sẽ chịu trách nhiệm giám sát công nhân đi thu gom CTRSH và thu tiền các hộ dân. Mỗi hộ gia đình sẽ đƣa rác đến đầu hẻm lớn hoặc nơi tập kết lẻ sau đó sẽ có cơng nhân thu gom CTRSH đến nơi tập kết để xe chuyên dụng công ty môi trƣờng đến vận chuyển.

4.3.2 Thực trạng phân loại CTRSH

Hiện nay, tại xã chƣa phổ biến công tác phân loại CTRSH từ gia đình hay cơng nhân đi thu gom. Rất ít các hộ gia đình thực hiện phân loại CTRSH tại nhà, các công nhân khi đi thu gom chỉ nhặt một số vật có thể bán đƣợc nhƣ chai, lon, nhựa, kim loại, giấy...để bán cho tiểu thƣơng thu mua sắt vụn, ngồi ra cơng tác phân loại các thành phần CTRSH hầu nhƣ khơng có. Ngun nhân cơng tác phân loại chƣa đƣợc thực hiện do: cán bộ xã không tập huấn, phổ biến kiến thức cho công nhân đi thu gom, ngƣời dân thiếu hiểu biết về ích lợi của phân loại CTRSH hay đơn giản là do tiện tay bỏ chung không muốn phân tách chúng. Khi ngƣời dân vứt CTRSH hỗn độn nhƣ vậy sẽ có chứa cả chất thải nguy hại nhƣ mảnh chai vỡ, pin, ác quy, bông băng, kim tiêm...gây nguy hiểm tiềm ẩn cho ngƣời đi thu gom.

Công ty mơi trường huyện

UBND xã

Trưởng thơn, xóm

Cơng nhân thu gom CTRSH

37

4.3.3 Thực trạng thu gom CTRSH

Hiện nay việc thu gom CTRSH đƣợc công ty môi trƣờng huyện đảm nhiệm. CTRSH từ các hộ gia đình sẽ để ở khu tập kết quy định. CTRSH đƣợc thu gom tới bãi tần suất 3 ngày/lần,thu vào buổi sáng từ 6h - 10h sáng và chiều từ 14h30h đến 18h. Trƣởng xóm sẽ thuê và giám sát công việc công nhân đi thu gom CTRSH. Ban môi trƣờng xã sẽ giám sát hoạt động thu gom CTRSH của các xóm thơng qua các trƣởng xóm. Sau mỗi lần cơng nhân đi thu gom, CTRSH sẽ đƣợc tập kết tại bãi tập kết và cơng ty mơi trƣờng sẽ có trách nhiệm vận chuyển đi xử lí.

Báo cáo mơi trƣờng tại xã cuối năm 2017, thống kê tỷ lệ thu gom CTRSH qua các năm nhƣ sau:

Bảng 4.5 Tỷ lệ thu gom CTRSH hằng năm tại xã Quỳnh Long

Năm 2012 2013 2014 2015 2016

Tỷ lệ

thu gom (%) 84,0 88,0 92,0 94,0 96,0

(Nguồn: Báo cáo cuối năm 2017, xã Quỳnh Long)

Theo báo cáo của xã cho thấy, từ năm 2012 đến năm 2016 tỷ lệ CTRSH có thay đổi, phần trăm chƣa đƣợc thu gom giảm dần (16% xuống 4%). So với địa phƣơng khác, năm 2015- 2016 tại xã có tỷ lệ thu gom CTRSH khá cao. Qua các năm, tỷ lệ CTRSH đƣợc thu gom có tăng lên nhanh chóng cụ thể từ năm 2012 đến 2016 tăng 12%. Xã đã có chú trọng trong việc thu gom CTRSH nhƣng vẫn còn tỷ lệ CTRSH chƣa đƣợc thu gom triệt để nên cần có giải pháp cho vấn đề này. Cán bộ mơi trƣờng cịn cho biết thêm việc thu phí vệ sinh đạt 97% mức thu.

Để chi trả cho công tác vận chuyển và thu gom CTRSH UBND xã và ngƣời dân đề ra với mức phí nhƣ sau:

Bảng 4.6: Thu phí vệ sinh

Ngƣời dân 6.000đồng/ngƣời/ tháng Doanh nghiệp 120.000đồng/ngƣời/tháng Trƣờng học 50.000đồng/ngƣời/tháng

Chợ 50.000đồng/ngƣời/tháng

Kinh doanh dịch vụ 50.000đồng/ngƣời/tháng

38

Ngoài mức phí đề ra trên, UBND xã và nhân dân đã thống nhất miễn đóng phí thu gom CTRSH cho các hộ gia đình diện nghèo, các cụ già neo đơn, hồn cảnh khó khăn.Với mức phí đề ra ngƣời dân sẽ đóng hàng tháng, cùng lúc nộp tiền điện nhƣ thế sẽ tiện cho ngƣời dân và ngƣời thu phí. Số tiền thu đƣợc từ phí sẽ chi trả cho phí vận chuyển của cơng phí mơi trƣờng huyện, lƣơng công nhân thu gom CTRSH và trang thiết bị cho công nhân đi thu gom CTRSH.

Kết quả phỏng vấn đã thu đƣợc ý kiến của ngƣời dân về mức phí phải đóng cho việc thu gom CTRSH ở bảng 4.5 dƣới đây:

Bảng 4.7: Bảng đánh giá chi phí cho việc thu gom CTRSH

STT Tiêu chí đánh giá Số lƣợng ( ngƣời dân)

Tỷ lệ (%)

1

Chi phí cho việc thu gom 100 100

Đắt 0 0

Vừa 75 75

Rẻ 25 25

(Nguồn: Khóa luận tốt nghiệp, 2018)

Từ bảng thống kê trên cho thấy chủ yếu các ý kiến ngƣời dân cho rằng hợp lí và rẻ so với thu nhập kinh tế của gia đình, họ hài lịng chi trả mức phí thu gom CTRSH, khơng có ý kiến nào đánh giá mức phí đó đắt so với khả năng chi trả của gia đình. Đây là điều thuận lợi cho ngƣời dân, cũng nhƣ cho cán bộ trong cơng tác quản lí thu phí CTRSH.

Phương pháp thu gom

Để đáp ứng đƣợc lƣợng chất thải rắn sinh hoạt ngày càng tăng của xã Quỳnh Long, hiện nay UBND xã và đơn vị vận chuyển Công ty Cổ phần môi trƣờng Huyện

Một phần của tài liệu 2018_59_KHMT_Bui Thi Bao Linh (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)