4.3 Thực trạng quản lí, phân loại và thu gom tại xã Quỳnh Long
4.3.4 Đánh giá cơng tác quản lí CTRSH tại xã Quỳnh Long, huyện Quỳnh Lƣu,
Lƣu, tỉnh Nghệ An
Theo kết quả của các năm gần đây cho thấy, công tác quản lí CTRSH tại xã Quỳnh Long đã có sự thay đổi lớn.
Cách đây 5 năm về trƣớc việc thu gom và xử lí CTRSH là một trong những vấn đề khó khăn cho cán bộ cũng nhƣ ngƣời dân trong xã và thời điểm hiện tại xã đã khắc phục đƣợc những khó khăn, tồn tại của CTRSH. Xã đã mạnh dạn đầu tƣ các thiết bị thu gom và có ký hợp đồng vận chuyển và xử lí CTRSH với cơng ty môi trƣờng Huyện. Nhờ có theo dõi và kiểm sốt tốt phát sinh CTRSH tình hình thu gom hợp lí và quản lí chặt chẽ đã đảm bảo đƣợc đời sống nhân dân đƣợc trong lành mỹ quan trong vùng đƣợc cải thiện.
40
Kết quả phỏng vấn 100 ngƣời dân trong xã về công tác thu gom vận chuyển CTRSH
Bảng 4.8: Ý kiến của ngƣời dân về cơng tác quản lí CTRSH
STT Tiêu chí đánh giá Số lƣợng
(ngƣời dân)
Tỷ lệ (%)
1
Công tác thu gom 100 100
Đạt 95 95
Không đạt 5 5
2
Công tác phân loại CTRSH 100 100
Có 0 0 Thỉnh thoảng 20 20 Không 80 80 3 Trang thiết bị 100 100 Hiện đại 2 2 Bình thƣờng 77 77 Lạc hậu 20 20 4 Công tác vận chuyên CTRSH 100 100 Đạt 95 95 Trung bình 3 3 Không đạt 2 2 5
Tinh thần làm việc của công nhân 100 100
Đạt 80 80
Trung bình 15 15
Không đạt 5 5
6
Thời gian thu gom 3 ngày/lần 100 100
Hợp lí 95 95 Khơng hợp lí 5 5 7 Điểm tập kết 100 100 Hợp lí 70 70 Khơng hợp lí 30 30
(Nguồn: Khóa luận tốt nghiệp, 2018) Nhận xét:
Qua bảng kết quả phỏng vấn cho thấy, đa số ngƣời dân khá hài lịng về cơng tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực xã. Có 85% ý kiến cho rằng tinh thần làm việc của công nhân tƣơng đối tốt, cơng nhân làm việc nhiệt tình, có trách nhiệm cao, thái độ đúng mực với ngƣời dân, 95% ý kiến đánh giá thời gian thu gom hợp lí phù hợp với thời gian ngƣời dân đi làm, tiện sắp sếp để đƣa CTRSH ra điểm tập kết. Điểm tập kết chính ở chân núi Kiến, ngoài ra cịn có các điểm lẻ thƣờng ở các trục đƣờng
41
chính, các gia đình ở ngồi mặt đƣờng thì khơng cần đƣa đến các điểm tập kết vậy nên có tới 70% ý kiến đánh giá đặt điểm tập kết hợp lí. Việc phân loại CTRSH tại đây hầu nhƣ chƣa đƣợc thực hiện (có tới 80% ý kiến khơng bao giờ phân loại CTRSH trƣớc khi đƣa tới điểm tập kết) do thói quen và ý thức ngƣời dân chƣa cao, mặt khác không đƣợc cán bộ môi trƣờng phổ biến về tầm quan trọng của công tác phân loại CTRSH. Điều kiện kinh tế tại địa phƣơng đầu tƣ cho mơi trƣờng cịn hạn chế và mức thu phí vừa phải nên trang thiết bị để đi thu gom CTRSH còn đơn giản nên đa số ngƣời dân đánh giá các thiết bị, dụng cụ bình thƣờng, thậm chí có 20% ý kiến cho rằng là lạc hậ cần tân trang cải tiến hơn.
Bên cạnh đó có tới 30% ngƣời dân đƣợc hỏi cho rằng điểm tập kết CTRSH là khơng hợp lí, bởi điểm tập kết thƣờng gần nhà hoặc ngay cổng của nhà dân gây mùi hôi thối, thậm chí vào các ngày mƣa nƣớc rỉ rác còn chảy tràn gây ô nhiễm khiến nhiều ngƣời dân khó chịu, vì vậy cần tăng cƣờng công tác quản lí và vận chuyển CTRSH trên địa bàn xã có quy hoạch cụ thể về các điểm tập kết CTRSH.
Kết quả phỏng vấn nhân viên vệ sinh mơi trƣờng về cơng tác quản lí CTRSH
Bảng 4.9: Đánh giá của cơng nhân về cơng tác quản lí CTRSH
STT Tiêu chí đánh giá Số lƣợng (cơng
nhân) Tỷ lệ (%)
1
Ý thức bảo vệ môi trƣờng của ngƣời dân 18 100
Tốt 13 72
Trung bình 3 17
Xấu 2 11
2
Thời gian thu gom CTRSH 18 100
Hợp lí 16 89
Khơng hợp lí 2 11
3
Ý thức vứt CTRSH của ngƣời dân 18 100
Đúng nơi quy định 10 56
Không đúng nơi quy định 8 44
4
Điểm tập kết CTRSH 18 100
Hợp lí 16 89
Khơng hợp lí 2 11
5
Trang thiết bị thu gom 18 100
Hiện đại 2 11,1
42 6 Cơng tác xử lí 18 100 Tốt 11 61 Trung bình 5 28 Kém 2 11 7 Công tác vận chuyển 18 100 Hợp lí 15 83 Khơng hợp lí 3 17
(Nguồn: Khóa luận tốt nghiệp, 2018) Nhận xét: Qua kết quả phỏng vấn 18 công nhân vệ sinh môi trƣờng cho thấy,
công nhân thu gom CTRSH đồng quan điểm với ngƣời dân về vấn đề thời gian thu gom và vận chuyển CTRSH là khá hợp lí, và đánh giá trang thiết bị phục vụ cho công tác thu gom vận chuyển là cịn lạc hậu, thơ sơ (có 88,9% ý kiến cho thấy trang biết bị lạc hậu). Ý kiến đánh giá ngƣời dân đã có ý thức trong việc mơi trƣờng khá cao 72% nhƣng lại có tới 56% ý kiến cơng nhân cho rằng ngƣời dân không vứt CTRSH đúng nơi quy định, vẫn còn hiện trạng đổ CTRSH bữa bãi tùy tiện, làm mất mỹ quan và tăng thêm sự vất vả cho công nhân thu gom. Điều này cho thấy, ý thức ngƣời dân về môi trƣờng đã có nhƣng cần đƣợc nâng cao và phổ biến rộng hơn.
Để tăng hiệu quả thu gom chất thải và tạo điều kiện cho công nhân thu gom cần có đầu tƣ trang bị thêm về thiết bị hiện đại, có kế hoạch trong tuyên truyền nâng cao ý thức cho ngƣời dân.
4.3.5 Những khó khăn trong công tác quản lý, xử lý chất thải sinh hoạt
Công tác quản lý CTR trên địa bàn đã thu hút đƣợc sự quan tâm nhiệt tình của các cá nhân, tổ chức nhƣ: Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ...Ý thức bảo vệ môi trƣờng của từng ngƣời dân trong xã khá tốt. Môi trƣờng cũng đƣợc cải thiện phần nào do chất thải rắn sinh hoạt gây ra. Ngồi những ƣu điểm mang đến thì cơng tác quản lý, xử lý vẫn không tránh khỏi những tồn tại sau:
+ Cơng tác thu gom, vận chuyển cịn nhiều hạn chế: chƣa thu gom hết chất thải phát sinh, thiếu thiết bị thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt...
+ Công tác xử lý chất thải cịn nhiều yếu kém: xử lý thủ cơng, lạc hậu, chƣa có các biện pháp và cơng nghệ xử lý tiên tiến.
+ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt còn thiếu nhiều khâu nhƣ chƣa tiến hành phân loại chất thải tại nguồn, chƣa tái sử dụng CTRSH nhất là chất thải hữu cơ.
43
+ Nguồn vốn cho công tác quản lý CTRSH cịn thiếu, thiếu đội ngũ cơng nhân kỹ thuật trình độ cao.
Tồn bộ những khó khăn trên cần đƣợc khắc phục nhanh chóng thì việc quản lý CTRSH cũng nhƣ chất thải nói chung mới có thể thực hiện một cách trọn vẹn.
4.3.6 Dự báo khối lƣợng chất thải sinh hoạt trên địa bàn xã Quỳnh Long giai đoạn 2017-2025 đoạn 2017-2025
Lƣợng chất thải sinh hoạt phát sinh chịu tác động của nhiều yếu tố dân số, tình hình phát triển kinh tế - xã hội, mức sống của ngƣời dân trên địa bàn xã.
Việc dƣ báo chất thải từ giai đoạn 2018 - 2025 để tạo cơ sở cho việc nhân thức tốc độ gia tăng lƣợng chất thải trong tƣơng lai. Từ đó có biện pháp thu gom, vận chuyển và xây dựng hệ thống xử lý chất thải phù hợp trong tƣơng lai.
Theo kết quả điều tra từ UBND xã cho biết mức tăng dân số tự nhiên trên địa bàn tƣơng đối ổn định qua các năm là 1,46%. Với dân số năm 2017 là 9.813 (ngƣời) thì dân số đến năm 2025 đƣợc ƣớc tính theo bảng:
Bảng 4.10: Dự báo dân số xã Quỳnh Long năm 2017-2025
STT Năm Tỷ lệ tăng dân số
tự nhiên (%) Số ngƣời dân (ngƣời) 1 2017 1,46 9.813 2 2018 1,46 9.956 3 2019 1,46 10.101 4 2020 1,46 10.248 5 2021 1,46 10.398 6 2022 1,46 10.550 7 2023 1,46 10.704 8 2024 1,46 10.860 9 2025 1,46 11.019
Với tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,46% sau 8 năm ƣớc tính dân số trên địa bàn xã Quỳnh Long khoảng 11.019 ngƣời, tăng 12,3% so với năm 2017.
Lƣợng chất thải trung bình của xã theo kết quả điều tra năm 2017 là 0,6 kg/ngƣời/ngày.
44
Giả sử lƣợng chất thải trung bình của xã đến năm 2025 là 0,6 kg/ngƣời/ngày, áp dụng cơng thức và tính tốn sẽ có kết quả ƣớc tính lƣợng CTRSH phát sinh trong các năm ở bảng 4.11:
Bảng 4.11: Ƣớc tính lƣợng CTRSH trong giai đoạn năm 2017-2025
Năm Lƣợng CTRSH trung bình (g, kg/ngƣời/ngày) Dân số (Pt, ngƣời) Lƣợng CTRSH của xã trong năm (Msh, tấn) 2017 0,6 9.813 2149,04 2018 0,6 9. 956 2180,37 2019 0,6 10.101 2212,12 2020 0,6 10.248 2244,31 2021 0,6 10.398 2277,16 2022 0,6 10.550 2310,45 2023 0,6 10.704 2344,18 2024 0,6 10.860 2378,34 2025 0,6 11.019 2413,16
Qua bảng số liệu tính tốn trên cho thấy lƣợng CTRSH phát sinh năm 2017 là 2159,04 tấn đến năm 2025 là 2413,16 tấn. Nhƣ vậy trung bình mỗi năm tăng thêm 33,12 tấn (tƣơng đƣơng tăng 1,54%) so với lƣợng CTRSH phát sinh năm 2017. Tuy khơng phải là con số lớn nhƣng địi hỏi địa phƣơng phải có thay đổi và mở rộng về số lƣợng tần suất thu gom và phƣơng hƣớng hạn chế CTRSH gia tăng trong các năm tới.
4.4 Đề xuất một số biện pháp quản lí, xử lí rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã Quỳnh Long Quỳnh Long
4.4.1 Công tác thu gom
Theo khảo sát và điều tra thực tế cho thấy tần xuất thu gom CTRSH 3 ngày /lần là chƣa hợp lí,vì tại khu vực nông thôn, CTRSH chủ yếu là chất thải hữu cơ dễ phân hủy, để trong một thời gian ngắn với điều kiện môi trƣờng CTRSH sẽ bị phân hủy bốc mùi hôi, thu hút côn trùng tới gây ô nhiễm môi trƣờng.Vậy nên cần tăng tần suất thu gom rác và hƣớng dẫn mọi ngƣời về phân loại CTRSH, các công nhân sẽ thu gom CTRSH hữu cơ và vô cơ riêng biệt.
45
Theo các ý kiến của ngƣời dân, công tác thu gom và vận chuyển cần đạt hiệu quả hơn về thời gian để tránh CTRSH hữu cơ phân hủy gây mùi ơ nhiễm, vì vậy cần có các phƣơng án mới đạt cải thiện tình trạng hiện tại.
Cần trang bị các thùng chứa CTRSH:
-Thùng màu xanh lá cây dùng để chứa CTRSH hữu cơ dễ phân hủy, nhƣ thực phẩm dƣ thừa, lá cây, hoa, quả…
-Thùng màu đỏ chứa CTRSH vơ cơ có thể tái chế, khó phân hủy nhƣ: chai thủy tinh, lon, nhựa, giấy bìa…
-Thùng màu vàng chƣa chất độc nguy hại cần đƣợc thu gom và xử lí riêng nhƣ: pin, mảnh sành sứ thủy tinh vỡ,…
Đặt cách 200m-300m ở vệ đƣờng nơi đông dân cƣ, chợ, khu giải trí dọc bờ biển…Ở vỏ mỗi thùng, có các chú thích dễ hiểu, có thể là chữ hoặc các hình để phân biệt các loại rác tránh nhầm lẫn, không làm mất mỹ quan, tạo cảm giác dễ chịu cho mọi ngƣời khi bỏ rác vào thùng.
- Ở mỗi doanh nghiệp, cơ quan hành chính, trƣờng học,… cần có trang bị các thùng CT giúp thuận lợi trong việc phân loại chất thải, tại các điểm thu gom CTRSH cần có các thùng có kích thƣớc lớn hơn, để lúc cơng nhân đi thu gom, sẽ gom theo các thùng đã phân loại sẵn. Với phƣơng án này, công nhân đi thu gom khơng chỉ thu gom CTRSH mà cịn phân loại đƣợc CTRSH. Đặt các thùng hai ngăn nhằm thực hiện việc phân loại CTRSH trƣớc khi thu gom, vận chuyển. Sử dụng những thùng rác có hình thức đẹp làm tăng mỹ quan đơ thị của khu vực.
4.4.2 Biện pháp quản lí CTRSH
Để đảm bảo môi trƣờng sống trong sạch lành mạnh cho ngƣời dân, cần có sự hợp tác và chú trọng của các ban quản lí các ngành liên quan đƣa ra các hoạt động và giải pháp quy hoạch hợp lí. Đồng thời cần lồng ghép các nội dung về bảo vệ môi trƣờng vào các dự án quy hoạch phát triển xã hội, phát triển xã hội kinh tế kèm theo bảo vệ môi trƣờng bền vững.
Cần có các kế hoạch ngắn hạn, dài hạn cho việc thu gom vận chuyển, xử lí CTRSH. Đặt ra những mục tiêu cần đạt đƣợc của cơng tác quản lí thu gom vận chuyển CTRSH và những giải pháp cấp thiết cho mơi trƣờng.
46
Hệ thống quản lí chất thải, cơ cấu phối hợp tổ chức và các ban ngành phải đồng bộ. Ban hành các chính sách khuyến khích các tổ chức tham gia thu gom, phân loại CTRSH tại chỗ.
Áp dụng các biện pháp quản lí hiệu quả về CTRSH, sử dụng các cơng cụ kinh tế hợp lí để thay đổi hành vi của các cá nhân chƣa đúng. Thƣờng xuyên có các cán bộ kiểm tra các cơ quan, doanh nghiệp sản xuất,… về tình trạng thu gom phân loại CTRSH.
Để thực hiện hiệu quả nhiệm vụ quản lí mơi trƣờng và quản lí CTRSH cần áp dụng các công cụ khác nhau nhƣ: công cụ kinh tế, công cụ luật pháp và chính sách, cơng cụ kĩ thuật quản lí, cơng cụ giáo dục… nhằm nâng cao ý thức và trách nhiệm của công dân trong công tác bảo vệ môi trƣờng.
Thành lập bộ máy quản lí mơi trƣờng, phối hợp để nắm rõ tình hình mơi trƣờng chung của địa bàn, nâng cao quản lí. Đào tạo hệ thống cán bộ, nhân viên giám sát với chn mơn và kĩ năng cao, có ngƣời phụ trách quản lí CTRSH từng khu vực, xóm,… thúc đẩy q trình phân loại CTRSH, nâng cao ý thức cộng đồng.
Việc phân loại rác đƣợc thực hiện tại chỗ ngay nguồn phát thải từ các hộ gia đình cơ quan, chợ,… theo 3 loại: CTRSH hữu cơ, CTRSH vô cơ tái chế đƣợc, CTRSH trơ (chôn lấp).
Đầu tƣ trang thiết bị phƣơng tiện thu gom vận chuyển CTRSH đạt hiệu qủa tối ƣu nhất. Tập trung kinh phí cải tiến hệ thống phƣơng tiện vận chuyển chuyên dụng nhƣ xe vận chuyển CTRSH, xe ép rác,.. Hợp lí các tuyến thu gom và trung chuyển, thời gian thu gom rút ngắn tối đa, để tránh ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh, điều hòa các tuyến vận chuyển không nên tập trung nơi đông dân cƣ hoặc khu vực nhạy cảm.
Nhận thức của ngƣời dân về ảnh hƣởng của CTRSH đến môi trƣờng và sức khỏe do ô nhiễm mơi trƣờng cịn hạn chế, do vậy cần có các chƣơng trình nâng cao nhận thức, phổ biến các kiến thức về ảnh hƣởng của CTRSH đến môi trƣờng, bảo vệ môi trƣờng đến các tổ chức cá nhân trên toàn xã.
Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục ý thức ngƣời dân nhứ: tổ chức các hoạt động về môi trƣờng, các cuộc thi tìm hiểu về mơi trƣờng, các buổi truyền thông về môi trƣờng… tại các cơ quan, trƣờng học, và phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ đài phát
47
thanh, loa xóm, khẩu hiệu, pano áp pick. Tổ chức các chiến dịch truyền thông các phong trào giữ gìn đƣờng xanh sạch đẹp.
Để việc tuyên truyền giáo dục đạt hiệu qủa cao chúng ta cần phải xây dựng những hình thức tun truyền, vận động hợp lí, thích hợp với trình độ, tập qn sinh hoạt, lứa tuổi. Đối tƣợng mà công tác tuyên truyền giáo dục hƣớng tới nên là trẻ em, thanh thiếu nên, những ngƣời chủ doanh nghiệp, cửa hàng, cơ quan hành chính, cơng cộng, tất cả nhân dân trong xã. Việc nâng cao ý thức ngƣời dân là việc rất quan trọng, nó quyết định hiệu quả vấn đề bảo vệ mơi trƣờng bởi để có mơi trƣờng trong sạch cần có sự chung tay của cộng đồng chứ không phải do 1 hoặc 2 cá nhân tạo nên. Đƣa ra các tiêu chí bảo vệ mơi trƣờng để khen thƣởng các cá nhân có thành tích tốt, cũng nhƣ phê bình các cá nhân tổ chức chƣa đúng quy định.
4.4.3 Biện pháp công nghệ
Theo xu thế phát triển kinh tế và đời sống của nhân dân đƣợc nâng cao, trong tƣơng lai thành phần, tính chất, khối lƣợng CTRSH sẽ càng tang và phức tạp hơn vì vậy cần có các biện pháp giảm thiểu xử lí thích hợp, hạn chế ảnh hƣởng đến môi trƣờng và con ngƣời.
Hiện nay phƣơng pháp đƣợc ƣu tiên sử dụng trong vấn đề rác thải khuyến khích