Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu 2018_59_KHMT_Bui Thi Bao Linh (Trang 28)

2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu

Đây là phƣơng pháp nhằm giảm bớt thời gian và cơng việc ngồi thực địa và trong phòng thí nghiệm. Phƣơng pháp này rất cần thiết và đƣợc nhiều ngƣời sử dụng trong q trình nghiên cứu. Thơng qua các số liệu này giúp ta tổng kết lại các kinh nghiệm, kế thừa có chọn lọc thành quả nghiên cứu từ trƣớc đây. Những tài liệu phục vụ cho q trình làm khóa luận gồm:

+ Tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Quỳnh Long.

+ Tài liệu về công tác tổ chức quản lý CTRSH trên địa bàn xã Quỳnh Long. + Các tài liệu thu thập thông qua UBND xã Quỳnh Long: hiện trạng thu gom, phân loại và xử lý CTRSH, sơ đồ hệ thống quản lý CTRSH...

+ Các tài liệu khác liên quan (sách, giáo trình, báo chí, luật mơi trƣờng, thơng tin điện tử trên mạng internet...)

2.4.2 Phƣơng pháp phỏng vấn

- Phỏng vấn ngƣời dân thông qua phiếu câu hỏi điều tra:

+ Tiến hành điều tra phỏng vấn 100 ngƣời dân nhằm thu thập thông tin về hiện trạng và công tác quản lý CTRSH tại xã.

+ Phiếu điều tra: sử dụng bảng câu hỏi theo mẫu đƣợc chuẩn bị trƣớc và in ra giấy A4 nhằm đánh giá công tác thu gom CTRSH trên địa bàn xã.

+ Đối tƣợng đƣợc điều tra là các hộ dân cƣ kinh doanh, làm nông nghiệp và công nhân viên chức.

+ Nội dung điều tra: khối lƣợng, thành phần, phân loại CTRSH, các hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH, mức phí VSMT, nhận xét của ngƣời dân về công tác quản lý và chất lƣợng môi trƣờng trên địa bàn xã.

22

+ Thời gian thu phiếu: Ngày 25 tháng 3 năm 2018. + Số lƣợng phiếu phát ra: 100 phiếu.

- Lập phiếu phỏng vấn gồm những nội dung sau: + Lƣợng CTRSH phát sinh từ hộ gia đình.

+ Cơng tác thu gom (thời gian, phƣơng tiện thu gom). + Thành phần, khối lƣợng của chất thải rắn sinh hoạt. + Tần suất thu gom.

+ Có phân loại CTRSH trƣớc khi đổ hay khơng. + Hoạt động thu gom, tập kết CTRSH ở địa phƣơng. + Thái độ của ngƣời thu gom CTRSH.

+ Phí VSMT của các hộ gia đình.

+ Ý thức của ngƣời dân về vấn đề bảo vệ môi trƣờng.

+ Công tác tuyên truyền, giáo dục cộng đồng về quản lý CTRSH. + Nhận xét về công tác quản lý CTRSH ở địa phƣơng.

- Phỏng vấn 2 cán bộ môi trƣờng xã và 16 nhân viên thu gom CTRSH đại diện cho 8 thôn nhằm xác định lƣợng CTRSH hàng ngày của mỗi xóm, hình thức thu gom, tần suất, đánh giá ý thức ngƣời dân trong việc tham gia quản lý CTRSH ở địa phƣơng.

Lập phiếu điều tra gồm những nội dung sau:

+ Lƣợng CTRSH thu gom trên địa bàn xóm ở mỗi lần thu gom. + Tần suất thu gom.

+ Lƣơng, trợ cấp.

+ Trang thiết bị, phƣơng tiện bảo hộ.

+ Công tác quản lý CTRSH tại địa phƣơng. + Đánh giá về ý thức ngƣời dân.

- Phỏng vấn cán bộ môi trƣờng xã giúp xác định số nhân viên tham gia hoạt động thu gom CTRH của xã, lƣợng CTRSH hàng ngày của toàn xã, số điểm tập kết CTRSH trên toàn xã, các biệm pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý CTRSH trên địa bàn.

2.4.3 Phƣơng pháp khảo sát thực địa

- Thu thập thông tin qua quan sát, chụp ảnh, đƣa ra những nhận định về hiện trạng quản lí CTRSH tại đia bàn.

23

- Thu thập thông tin qua quan sát ở nơi tập kết CTRSH đƣa ra nhận định ảnh hƣởng của CTRSH đến môi trƣờng và con ngƣời.

2.4.4 Phƣơng pháp xử lí số liệu

- Dựa vào số dân và tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm của địa phƣơng tính lƣợng chất thải rắn sinh hoạt hiện tại và ƣớc tính khối lƣợng phát sinh đến năm 2025.

Cơng thức tính sau:

Pt = P0 (1+r) t Trong đó:

Pt: Số dân năm cần tính (ngƣời)

P0: Số dân của năm đƣợc tính làm gốc (ngƣời) r: tỷ lệ gia tăng dân số

t: Hiệu số giữa năm cần tính và năm lấy làm gốc (năm)

Để dự báo khối lƣợng CTRSH phát sinh đến năm 2025 thì áp dụng cơng thức sau: Lƣợng CTRSH phát sinh trong một năm.

Msh = Pt x (

) x 365 (tấn) Trong đó:

Msh: Khối lƣợng CTRSH phát sinh trong một năm (tấn) g: Là hệ số phát sinh CTRSH (kg/ngƣời/ngày)

pt: Số dân của năm cần tính (ngƣời)

- Phƣơng pháp xác định khối lƣợng và thành phần CTRSH thực hiện ở một số hộ gia đình thí điểm:

Phân lại CTRSH tại nguồn:

Tiến hành phân loại CTRSH tại các hộ gia đình thí điểm tiến hành: + CTRSH hữu cơ dễ phân hủy.

+ CTRSH khó phân hủy. + CTRSH nguy hại .

Cân: Tiến hành cân từng loại CTRSH tại các hộ gia đình nhằm xác định khối lƣợng và thành phần CTRSH. Thực hiện thời gian dài 10 ngày nhằm xác định chính xác các thơng số thành phần.

- Tiến hành phát túi dựng rác cho các hộ gia đình. Phân loại CTRSH tại hộ gia đình.

24

- CTRSH sau khi thu gom, cân thì đƣợc đổ vào xe thu gom vào các điểm tập trung của từng thôn.

- Từ kết quả cân thực tế tại các hộ gia đình, tính đƣợc lƣợng CTRSH trung bình của 1 hộ trong ngày, lƣợng CTRSH thải bình quân của một ngƣời trong ngày và tỉ lệ thành phần CTRSH.

Sau khi thu thập đƣợc thông tin, các thơng tin sẽ đƣợc phân tích lựa chọn và có kế thừa, so sánh đánh giá kết quả để tìm ra giải pháp thích hợp cho cơng tác quản lí CTRSH tại nơi nghiên cứu.

25

CHƢƠNG 3

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Vị trí địa lí

Xã Quỳnh Long nằm phía đơng bắc tỉnh Nghệ An, là một trong những xã thuộc vùng ven biển, cách thị trấn Cầu Giát - Quỳnh Lƣu khoảng 10 km về phía Đơng - Đơng Bắc. Tổng diện tích của xã là: 173,32 ha.

Quỳnh Long có ranh giới hành chính: - Phía Đơng giáp biển Đơng;

- Phía Tây giáp biển Đơng; - Phía Nam giáp biển Đơng; - Phía Bắc giáp xã Quỳnh Thuận.

Bản đồ hành chính của xã đƣợc thể hiện ảnh dƣới đây:

Hình 2.1: Bản đồ hành chính xã Quỳnh Long

3.2 Đặc điểm địa hình - địa chất

Địa hình xã Quỳnh Long so với các địa phƣơng khác thì có những bất cập, nghiêng dần từ Bắc xuống Nam. Nguồn nƣớc mặt khơng có cho nên gây ảnh hƣởng không nhỏ đến đời sống sinh hoạt của nhân dân địa phƣơng. Ngoài ra, trên địa bàn xã Quỳnh Long có 4 ngọn núi: núi Kiến; núi Mỏ Phƣợng và núi Câu, núi Quyết Thắng (núi Đầu Vƣờn).

26

3.3 Khí hậu thời tiết

Quỳnh Long có khí hậu nhiệt đới gió mùa và có chung đặc điểm của khí hậu bắc miền Trung.

Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chất chuyển tiếp giữa khí hậu Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, chịu ảnh hƣởng chung của đới khí hậu miền trung và có các đặc điểm nhƣ sau:

- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hàng năm của xã là 23,8 0 C, có 2 mùa rõ rệt với biên độ chênh lệch nhiệt độ khá cao. Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, tháng nóng nhất là tháng 7, nhiệt độ cao nhất ghi nhận đƣợc là 38 0C. Mùa lạnh từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, tháng lạnh nhất là tháng 1, nhiệt độ thấp nhất là 10 0C. Tổng tích ôn trên địa bàn xã đạt khoảng 8.400 - 8.600 0

C (thuận lợi cho cây trồng sinh trƣởng và phát triển). Quỳnh Long nằm trong khu vực có nguồn bức xạ dồi dào, trung bình hàng năm đạt khoảng 230 - 250 Kcal/m3.

- Lƣợng mƣa trung bình hàng năm tồn xã khoảng là 1.750 - 1.800 mm. Chế độ mƣa chia làm 2 mùa rõ rệt:

+ Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10, lƣợng mƣa tập trung chiếm khoảng 80% - 85% lƣợng mƣa cả năm, tuy nhiên mùa này thƣờng gặp hạn hán vào tháng 6 và tháng 8, tháng có lƣợng mƣa nhiều nhất là tháng 9, 10 có lƣợng mƣa trung bình 400 - 450 mm. Mùa này thƣờng chung với mùa bão, áp thấp nhiệt đới dễ gây ra lũ lụt, ngập úng cục bộ.

+ Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, ít mƣa, lƣợng mƣa chiếm khoảng 15% - 20% lƣợng mƣa cả năm, tháng hanh khô nhất là tháng 12 năm trƣớc đến tháng 1 năm sau, lƣợng mƣa chỉ đạt khoảng 20 - 60 mm.

- Chế độ gió: chế độ gió ảnh hƣởng tới chế độ nhiệt và có sự phân bố rõ theo mùa. Cụ thể:

+ Gió mùa Đơng Bắc: ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến xã từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, làm giảm nhiệt độ đột ngột từ 5 - 100C so với ngày thƣờng và gây ra các tác động xấu đến sản xuất và đời sống.

+ Gió Tây Nam khơ nóng: Là loại hình thời tiết đặc trƣng của vùng Bắc Trung Bộ. Bình qn số ngày có gió mùa Tây Nam trên địa bàn xã là 30 - 40 ngày/năm, thƣờng bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 9, cao điểm là tháng 6, 8. Gió Tây

27

Nam có tốc độ lớn (20 m/s) lại khơ nóng gây ảnh hƣởng xấu đến sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhân dân trong xã.

3.4 Tài nguyên thiên nhiên 3.4.1 Tài nguyên đất 3.4.1 Tài nguyên đất

Tài nguyên đất gắn liền với sự phân bổ tự nhiên của địa hình khác nhau. Theo tài liệu thổ nhƣỡng Nghệ An, kết hợp với điều tra khảo sát cho thấy: Trong tổng diện tích tự nhiên 173,32ha, ngoại trừ diện tích đất bằng bờ biển khi triều rút và đất đồi núi, diện tích cịn lại 100,3 ha, chủ yếu là đất ở dân cƣ.

3.4.2 Tài nguyên biển

Với chiều dài gần 4 km bờ biển bao bọc 3 phía (Đơng - Tây - Nam), có các bãi đá ngầm của nui Kiến, núi Câu, núi Quyết Thắng ăn sâu ven bờ biển, Quỳnh Long có nhiều thuận lợi trong sự phát triển ngành đánh bắt thuỷ sản gần và xa bờ,

nuôi trồng hải sản ven b ờ mặt khác các eo biển c ó mức độ nông - sâu khác nhau, nhƣng là lợi thế cho tàu thuyền neo đậu tạm thời.

3.4.3 Tài nguyên nƣớc

Nguồn nƣớc ngầm: chƣa có tƣ liệu, tài liệu khoan thăm dò nƣớc ngầm nhƣng quan sát tại các giếng khơi hiện có, thì đây khơng phải là nơi thiếu nƣớc ngầm và chất lƣợng nƣớc tốt, mực nƣớc ngầm bình qn 3 - 6 m. Để có nƣớc sinh hoạt đảm bảo chất lƣợng tốt hơn, nhiều hộ gia đình đã xây bể để lóng và đựng dự trữ nƣớc mƣa.

3.4.4 Tài nguyên nhân văn

Con ngƣời Quỳnh Long nói riêng, Quỳnh Lƣu nói chung từ xƣa đó là một xã giàu truyền thống cách mạng, đoàn kết, nghị lực. Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, Nhân dân xã Quỳnh Long đó đƣợc Đảng và Nhà nƣớc tặng danh hiệu Anh hùng cho 2 lực lƣợng vũ trang nhân dân: Dân qn du kích và Ban cơng an xã. Tất cả những đức tính truyền thống tốt đẹp ấy đƣợc gìn giữ và phát huy. Với dân số 9.813 ngƣời, trong đó một nửa trong độ tuổi lao động đó tạo nguồn nhân lực dồi dào cho địa phƣơng.

Trong công cuộc xây dựng và phát triển nông thôn mới, nhân dân xã Quỳnh Long ln hƣởng ứng các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về các cuộc vận động xố đói, giảm nghèo, kế hoạch hố gia đình, phong trào xây dựng nơng thơn mới và áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nông - lâm - ngƣ nghiệp.

28

3.4.5 Thực trạng môi trƣờng

Quỳnh Long thuộc xã ven biển, diện tích nhỏ, dân số đơng mật độ dân số 5.662/ngƣời/km2. Các cơ sở cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp cịn ít nhƣng có vị trí nằm ở ven biển nên chịu ảnh hƣởng lớn chất thải TTCN - nông nghiệp và các loại chất thải trong các khu dân cƣ ở hai bên các sông sông Quèn, sông Thơi, sông Bùng (Diễn Châu) theo dịng chảy ra biển bị tác động của gió và thuỷ triều trôi dạt vào bờ gây ô nhiễm môi trƣờng của xã.

3.5 Hiện trạng dân số, lao động

- Tính đến cuối năm 2011, tồn xã có 2003 hộ phân bổ trên 8 xóm dân cƣ với mật độ dân số là 5.662 ngƣời/km2, thuộc xã có mật độ cao trong huyện.

Bảng 2.1 Phân bố dân cƣ trên xã Quỳnh Long

STT Xóm Số hộ Số khẩu Lao động 1 Xóm Phú Liên 340 1563 750 2 Xóm Đại Bắc 208 1042 435 3 Xóm Đại Hải 171 966 505 4 Xóm Thành Cơng 229 1162 470 5 Xóm Đại Tân 223 1172 710 6 Xóm Phú Thành 163 814 390 7 Xóm Minh Thành 353 1472 659 8 Xóm Cộng Hồ 316 1622 850 Tổng 8 xóm 2.003 9.813 4.769

(Nguồn: Thống kê năm 2013 của xã)

Tổng số khẩu toàn xã là 9.813, với 2.003 hộ. Tồn xã có 174 hộ nghèo, chiếm 8,6% tổng số hộ.

- Tỷ lệ tăng dân số: 14,6%0;

- Tổng số lao động trong các ngành kinh tế của xã là 4.804 ngƣời, trong đó: + Lao động nơng ngƣ nghiệp: 1.432 chiếm 30,%

+ Lao động SXDV: 1.848 chiếm 38% + Lao động CNXD: 1.524 chiếm 32%.

3.6 Tình hình phát triển kinh tế

Xã Quỳnh Long nhờ chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hƣớng trong thời gian qua nên tốc độ tăng trƣởng kinh tế của các ngành nghề đều theo hƣớng tích cực. Nhóm

29

ngành nghề đƣợc chú trọng và phát triển đạt kết quả cao nhƣ nghề đánh bắt và chế biến hải sản và một số nghề kinh doanh dịch vụ đã đóng góp phần khơng nhỏ trong việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân và thay đổi bộ mặt cơ sở hạ tầng nông thôn của xã.

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của xã trong năm 2011 là 14%, tổng giá trị sản xuất năm 2010 đạt 137.310 triệu đồng và năm 2011 đạt 157.728 triệu đồng tăng 20.418 triệu đồng (giá CĐ-1994), trong đó:

Bảng 2.2 Cơ cấu kinh tế tồn xã năm 2010-2011

Đơn vị tính: Triệu đồng

TT Giá trị sản xuất Năm 2010 Năm 2011

1 Nông - lâm – ngƣ 63.298 69.743

2 TTCN - xây dựng 28.880 35.244

3 Dịch vụ TM 45.132 52.741

Thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2011 đạt 18,6 triệu/ngƣời/năm.

3.6.1 Hiện trạng cụm nghiệp - xây dựng, tiểu thủ công nghiệp

Các ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn xã hiện chƣa phát triển. Ngành nghề TTCN chủ yếu là các cơ sở chế biến hải sản, làng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan và thêu móc sợi xuất khẩu, xay xát sửa chữa theo hình thức hộ gia đình. Xã chƣa có điểm sản xuất hàng hố lớn, do đó nguồn thu nhập và đóng góp giá trị của các ngành này cho xã chƣa tạo ra bƣớc biến chuyển lớn trong nền kinh tế quốc dân. Trong năm 2010 đó có đầu tƣ xây dựng cơ sở chế biến hải sản do Cơng ty TNHH Hồng An đầu tƣ với hơn 3 tỷ đồng.

3.6.2 Hiện trạng về thƣơng mại dịch vụ

Mặc dù có hệ thống giao thông liên thôn liên xã, nhƣng là xã ven biển xa trung tâm huyện nên ngành nghề thƣơng mại dịch vụ của xã chậm phát triển, một mặt do đang dần dần ổn định về KT - XH, mặt khác mức độ giao lƣu hàng hóa chƣa cao. Các nhu cầu thiết yếu của ngƣời dân chủ yếu đƣợc cung cấp từ huyện và các nơi khác. Khu vực chợ xã hiện đang là chợ tạm trên diện tích 1.000m2 và một chợ thôn (chợ Ao) nên khi cần trao đổi cũng nhƣ mua sắm hàng hóa cịn có nhiều bất cập. Trong những năm tới xã sẽ quy hoạch xây dựng mới một khu chợ trời diện tích 3.000m2 thuộc thơn Thành Cơng để vừa tiêu thụ

30

hàng hóa cho nhân dân trong vùng đồng thời mở ra một phƣơng thức phát triển ngành DV - TM kết nối với các địa phƣơng lân cận.

3.7 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và môi trƣờng

Một phần của tài liệu 2018_59_KHMT_Bui Thi Bao Linh (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)