Phân tích từng nhân tố trong mơ hình nghiêncứu đề xuất

Một phần của tài liệu CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH sử DỤNG INTERNET BANKING của SINH VIÊN TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 54)

1 .3TÌNH HÌNH SỬDỤNG DỊCH VỤ INTERNET BANKING

2.2.4 Phân tích từng nhân tố trong mơ hình nghiêncứu đề xuất

2.2.4.1 Nhận thức sự hữu ích của dịch vụ Internet Banking

Trong nghiên cứu về ý định sử dụng dịch vụ của Chen, C.F. & Chao, W.H.

(2010, tr.4) đã đưa ra 5 thuộc tính lợi ích đó là (1) chi phí thấp hơn, (2) sử dụng

hiệu quả hơn (3) giảm chi phí thời gian, (4) tiện lợi, (5) hữu ích. Dựa trên mơ hình TPB đo lường niềm tin người tiêu dùng bằng các yếu tố (1) tiết kiệm thời gian, (2) tăng tính thuận tiện, (3) tiết kiệm chi phí, (4) giảm rủi ro, (5) bảo vệ mơi trường, (6) an toàn. Thang đo cho biến Nhận thức sự hữu ích của Internet Banking được tổng hợp như sau:

Bảng 1: Thang đo sự hữu ích

Nhận thức sự hữu ích

A1 Tôi nghĩ IB thuận tiên

A2 Tơi nghĩ IB an tồn

A3 Tơi nghĩ IB nhanh chóng

A4 Tơi nghĩ chi phí sử dụng IB rẻ

Chú thích: Sử dụng thang đo Likert 5 mức độ

1:rất không đồng ý; 2: khơng đồng ý; 3: bình thường; 4: đồng ý; 5: rất đồng ý

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

2.2.4.2 Cảm nhận tính dễ sử dụng của dịch vụ Internet Banking

Sự dễ sử dụng cảm nhận: Là cấp độ mà một người tin rằng sử dụng một hệ thống đặc thù sẽ không cần nỗ lực (Davis,1989) Cả hai kết quả nghiên cứu của

Petrus Guriting, Nelson Oly Ndubisi và Kent Ericksson, Katri Kerem, Daniel Nilsson đều lần lượt chỉ ra rằng, sự dễ sử dụng cảm nhận là một trong những yếu

tố có tác động mạnh đến ý định và thói quen sử dụng dịch vụ Internet Banking của khách hàng. Sự dễ sử dụng cảm nhận có thể được đánh giá dựa trên các tiêu chí như các thao tác sử dụng hay việc sử dụng dịch vụ có làm mất nhiều thời gian của họ hay không. Thang đo cho biến Cảm nhận tính dễ sử dụng của Internet Banking được tổng hợp như sau:

22

Bảng 2:Thang đo cảm nhận tính dễ sử dụng

Cảm nhận tính dễ sử dụng

B1 Tơi nghĩ việc sử dụng IB dễ dàng

B2 Tôi nghĩ các thao tác, hướng dẫn tra cứu

IB đơn giản và dễ hiểu

B3 Tôi nghĩ sẽ sử dụng thành thạo các giao

dịch trên IB một cách thành thạo

B4 Tơi có thể truy cập IB mọi lúc mọi nơi

Chú thích: Sử dụng thang đo Likert 5 mức độ

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

2.2.4.3 Sức hấp dẫn của tiền mặt

Các ưu điểm của tiền mặt là rào cản lớn ảnh hưởng đến ý định sử dụng Internet Banking của người tiêu dùng. Dựa trên các nghiên cứu về Thói quen sử

dụng tiền mặt với Ý định sử dụng dịch vụ mới, thang đo sự hấp dẫn của tiền mặt

được trình bày như sau:

Bảng 3:Thang đo sự hấp dẫn của tiền mặt

Sự hấp dẫn sử dụng tiền mặt

C1 Sử dụng tiền mặt thuận tiện hơn IB

C2 Tiền mặt có thể thanh tốn bất cứ đâu

C3 Sử dụng tiền mặt nhanh hơn IB

C4 Tôi nghĩ IB phát sinh chi phí so với sử

dụng tiền mặt

C5 Tơi đã quen với sử dụng tiền mặt hằng

ngày Chú thích: Sử dụng thang đo Likert 5 mức độ

1:rất không đồng ý; 2: khơng đồng ý; 3: bình thường; 4: đồng ý; 5: rất đồng ý

Nguồn: Tổng hợp từ tác giả

23

2.2.4.4 Sự phù hợp đối với khách hàng

Trong nghiên cứu của Braja Podder (2005), ơng cho rằng có nhiều khả năng cơng nghệ được chấp nhận khi người dùng tìm thấy nó tương thích với kinh nghiệm trong quá khứ của họ, sự phù hợp của các dịch vụ với cách quản lý tài chính của người tiêu dùng, phù hợp với lối sống hoặc tình trạng, địa vị hiện tại của họ. Thang đo Sự phù hợp đối với khách hàng được mô tả như sau:

Bảng 4: Thang đo Sự phù hợp đối với khách hàng

Sự phù hợp đối với khách hàng

D1 Sử dụng IB là tương thích với phong

cách sống của tơi

D2 Sử dụng IB phù hợp với công việc hiện

tại của tôi

D3 IB phù hợp với cách mà tơi quản lý tài

chính Chú thích: Sử dụng thang đo Likert 5 mức độ

1: rất khơng đồng ý; 2: khơng đồng ý; 3: bình thường; 4: đồng ý; 5: rất đồng ý Nguồn: Tổng hợp từ tác giả

2.2.4.5 Sự tin cậy cảm nhận

Tuyến, sự tin cây ảnh hưởng trực tiếp đến động cơ sử dụng dịch vụ. Sự tin cậy cảm

nhận là cảm giác mang lại cho khách hàng sự an toàn khi sử dụng dịch vụ Internet banking so với các dịch vụ khác của ngân hàng hay sự đảm bảo các thơng tin bí mật khi chuyển khoản. Do đó thang đo sự tin cậy cảm nhận được đề xuất như sau:

Bảng 5:Thang đo Sự tin cậy cảm nhận

Sự tin cậy cảm nhận

Tôi nghĩ sử dụng IB đảm bảo các thông E1 tin cá nhân và giao dịch luôn được bảo

mật 24

E2 Mọi người sẽ không biết tôi đang thực hiện giao dịch khi sử dụng IB

Tơi nghĩ sử dụng IB sẽ có cảm giác an

E3 toàn hơn so với các dịch vụ khác của

ngân hàng Chú thích: Sử dụng thang đo Likert 5 mức độ

1:rất khơng đồng ý; 2: khơng đồng ý; 3: bình thường; 4: đồng ý; 5: rất đồng ý

Nguồn: Tổng hợp từ tác giả

2.2.4.6 Ảnh hưởng của xã hội (Chuẩn chủ quan)

Theo báo cáo của Chen., C.F. và Chao, W.H. (2016) đo lường mức độ ảnh hưởng của 3 nhóm đối tượng với ý định sử dụng dịch vụ đó là:

Ý kiến những người quan trọng của cá nhân được khảo sát Ý kiến cộng đồng (cơ quan, trường học, …)

Các chính sách khuyến khích của chính quyền thành phố Theo đó, thang đo ảnh hưởng của xã hội được trình bày như sau:

Bảng 6:Thang đo Ảnh hưởng của xã hội (Chuẩn chủ quan)

Ảnh hưởng của xã hội

F1 Gia đình khun tơi sử dụng IB

F2 Bạn bè khuyên tôi sử dụng IB

F3 Cơ quan/trường học khun tơi sử dụng

IB

F4 Ngân hàng khuyến khích sử dụng IB

Chú thích: Sử dụng thang đo Likert 5 mức độ

1: rất khơng đồng ý; 2: khơng đồng ý; 3: bình thường; 4: đồng ý; 5: rất đồng ý

Nguồn: Tổng hợp từ tác giả

2.2.4.7 Ý định sử dụng Internet Banking

Từ những thang đó phân tích ở trên ta rút ra kết luận cuối cùng về ý định sử

TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

25

YD 1 YD

2.3.7.3 Phân tích sự khác biệt về về ý định sử dụng dịch vụ Internet Banking của khách hàng theo quê quán

Để hiểu rõ được sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ Internet Banking của 2 nhóm khách hàng sinh ra ở Thành phố Hồ Chí Minh và từ nơi khác đến sinh sống tại Thành phố Hồ Chí Minh, nghiên cứu thực hiện kiểm định 2 mẫu độc lập (Independent Samples T-Test). Hai mẫu dùng để kiểm định ở đây là 2 nhóm khách hàng sinh ra ở Thành phố Hồ Chí Minh và từ nơi khác đến sinh sống tại Thành phố Hồ Chí Minh. Giả thuyết �0: phương sai hai mẫu bằng nhau Kết quả phân tích cho kết quả như sau:

Bảng 22: Kết quả Independent T-Test thống kê theo quê quán

Quê quán

Thành phố Hồ Chí YD Minh

Khác

Bảng 23: Kiểm định ý định sử dụng Internet Banking theo quê quán

Equal variances assumed YD

Equal variances not assumed

Equal variances assumed

YD

Equal variances not assumed

Nguồn: Trích từ bảng số liệu chạy SPSS

Với mức độ tin cậy = 95%, giá trị Sig. của kiểm định Levene = 4.470 > 0.05, chấp nhận giả thuyết �0. Như vậy, nhóm nghiên cứu sẽ sử dụng giá trị kiểm định t ở dòng “Phương sai bằng nhau được thừa nhận” để phân tích. Giá trị Sig trong kiểm định t = 0.31 > 0.05 cho thấy có thể chấp nhận giả thuyết trên tức là sự bằng nhau về phương sai về ý định sử dụng dịch vụ Internet Banking khách hàng căn cứ theo quê quán là có ý nghĩa. Cụ thể, theo phân tích Independent T-Test cho thấy trung bình ý định sử dụng dịch vụ Internet Banking của khách hàng sinh ra tại Thành phố Hồ Chí Minh là 3.8929 khơng khác biệt nhiều so với khách hàng từ nơi khác đến Thành phố Hồ Chí Minh sinh sống là 3.7892. Như vậy, có thể kết luận với độ tin cậy 95%, quê quán không ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ Internet Banking của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh.

2.3.7.4 Phân tích sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ Internet Banking của khách hàng theo thu nhập

Kiểm định Leneve về ý định sử dụng dịch vụ Internet Banking của khách hàng theo thu nhập.

Bảng 24: Kiểm định Leneve về ý định sử dụng dịch vụ Internet Banking của khách hàng theo thu nhập

Levene Statistic df1 df2 Sig.

1.055 2 149 .351

Nguồn: Trích từ bảng số liệu chạy SPSS

Kết quả kiểm định cho thấy, giá trị Sig. của kiểm định Levene = 0.351 > 0.05, chấp nhận giả thuyết �0, nghĩa là khơng có sự khác biệt về phương sai của khách hàng theo thu nhập. Do đó, để kiểm định xem có hay khơng có sự khác biệt

về ý định sử dụng dịch vụ Internet Banking của khách hàng theo thu nhập, nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp ANOVA. Kết quả như sau:

Bảng 25: Kết quả kiểm định ANOVA về ý định sử dụng dịch vụ Internet Banking của khách hàng theo thu nhập

Between Groups Within Groups Total

Nguồn: Trích từ bảng số liệu chạy SPSS

Kiểm định về sự khác biệt nhóm cũng cho thấy khơng có sự khác biệt giữa các nhóm thu nhập (Sig. = 0.463 > 0.05). Như vậy, ý định sử dụng dịch vụ Internet Banking khơng thay đổi ở các nhóm có thu nhập khác nhau.

53

CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3.1 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1.1 Nhận thức sự hữu ích

Kết luận từ nhóm nghiên cứu, nhận thức sự hữu ích là một yếu tố có ảnh hưởng đến dự định sử dụng internet banking. Điều này hồn tồn phù hợp với mơ hình hình được sử dụng cho những nghiên cứu về sự chấp nhận cơng nghệ - mơ hình TAM: khách hàng sẽ sử dụng một cơng nghệ mới nếu họ thấy được cơng nghệ đó hữu ích đối với họ. Do đó, những ngân hàng tại Việt Nam nên cố gắng làm cho khách hàng nhận thức được những thuận lợi mà dịch vụ internet banking đem lại cho họ so với những hình thức giao dịch truyền thống. Ngồi ra, các ngân hàng tại Việt Nam cũng nên nghiên cứu tìm ra những đặc tính làm cho khách hàng cảm thấy hữu ích khi sử dụng dịch vụ, từ đó tập trung phát triển những đặc tính này để gia tăng sự chấp nhận sử dụng internet banking từ khách hàng.

3.1.2 Tính dễ sử dụng cảm nhận

Kết quả khảo sát cho thấy, tính dễ sử dụng cảm nhận có ảnh hưởng đến dự định sử dụng của khách hàng. Điều này cũng phù hợp với mơ hình TAM khi cho rằng, khách hàng sẽ chấp nhận sử dụng khi cảm thấy việc sử dụng công nghệ là dễ dàng. Trong điều kiện tại Việt Nam hiện nay, khi khách hàng vẫn cịn nhiều hạn chế và tâm lí e ngại khi sử dụng cơng nghệ mới thì việc ngân hàng tập trung phát triển cơng nghệ, đơn giản hóa quy trình sử dụng và đang nhập, thiết kế Website đơn giản và dễ sử dụng để nâng cao sự chấp nhận từ khách hàng là thực sự cần thiết. Hơn nữa, các ngân hàng cũng nên hướng dẫn khách hàng chi tiết và có bộ phận chăm sóc khách hàng thường xuyên nếu họ có thắc mắc gì trong q trình sử dụng dịch vụ.

3.1.3 Sự hấp dẫn của tiền mặt

Kết quả nghiên cứu cho thấy, một bộ phận khách hàng vẫn có thói quen sử dụng tiền mặt để thanh tốn các hóa đơn. Lý giải cho điều này, một số khách hàng đã quen sử dụng tiền mặt và chưa nhận thấy được sự hữu ích của dịch vụ internet banking. Một số khác cho rằng cầm tiền mặt trong người vẫn an tồn hơn. Do đó các ngân hàng cần tối ưu hóa kênh thanh tốn của khách hàng, giúp cho khách hàng

54

nhận ra sự hữu ích và nhanh chóng của dịch vụ internet banking, từ đó giúp cải thiện chất lượng dịch vụ và mở rộng thị trường tại Việt Nam.

3.1.4 Sự tin cậy cảm nhận

Kết quả nghiên cứu cho thấy, sự tin tưởng của khách hàng vào sự an tồn và tính bảo mật có ảnh hưởng đến dự định sử dụng dịch vụ intenet banking. Nếu khơng có sự bảo đảm về một chính sách bảo mật và an tồn thì khách hàng sẽ không sử dụng dịch vụ internet banking. Kết quả này hồn tồn có thể hiểu được khi giao dịch ngân hàng ln ln có liên quan đến giao dịch bằng tiền. Do đó, khách hàng, đặc biệt là khách hàng tại các nước đang phát triển như Việt Nam càng trở nên thận trọng hơn vì họ đã quen tiến hàng giao dịch bằng tiền mặt. Vì vậy, các ngân hàng cần xây dựng chiến dịch quảng bá cho sự an tồn, chính sách bảo mật thơng tin và những cam kết đi kèm để người sử dụng có thể an tâm và tin tưởng và sử dụng dịch vụ internet banking.

3.1.5 Ảnh hưởng của xã hội

Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, ảnh hưởng của xã hội gây tác động đến nhận thức của khách hàng, tạo động lực thôi thúc khách hàng sử dụng dịch vụ internet banking để không chậm chân so với thời đại từ đó tăng ý định sử dụng dịch vụ internet banking. Do đó, các ngân hàng cần xây dựng những chiến dịch marketing hợp lý, ăn sâu vào tiềm thức khách hàng, quảng bá dịch vụ ngày càng phát triển và lan rộng ra hơn nhất là ở các tỉnh nông thôn và vùng sâu vùng xa.

3.2 KIẾN NGHỊ

3.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI

55

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH

1. Cagliano, R., Caniato, F., & Spina, G, (2003), E-Business strategy – how companies are shaping their supply chain through the internet, International Journal of Operations and Production Management, p. 1142–1162.

2. Celik, H, (2008), What determines Turkish customers’ acceptance of internet banking? International Journal of Bank Marketing, Vol 25, No. 5, p. 353-370.

3. Chan, S. C., & Lu, M, (2004), Understanding Internet Banking adoption and use behavior: A Hong Kong perspective, Journal of Global Information Management, p. 21–43.

4. Chang, P.V, (2004), The validity of an extended technology acceptance model (TAM) for predicting intranet / portal usage, University of North Carolina, Chapel Hill, NC.

5. Chen, Y.H and Barnes, S, (2007), Initial trust and online buyer behavior, Industrial Management & Data System, Vol 107, No.1, p. 21-36. Chong, A. Y and Ooi, K.B, (2008), Adoption of interorganizational system standards in supply chains an empirical analysis of RoserraNet standards, Industrial Management & Data Systems, Vol. 108, p. 529-547.

6. David, F.D, (1989), Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology, MIS quarterly, Vol 13, p. 319-339. 7. Deloitte Consulting, (1998), Competing for your customers: The future of retail financial services, Deloitte Consulting.

8. Deloitte Consulting, (2000), Myth vs. reality in financial services: What your customers really want, Deloitte Consulting.

9. Ajzen, I, (1991), The theory of planned behavior, Organizational Behavior and Human Decision Processes, Vol. 50, pp. 179-211.

10. Ajzen, I. and Fishbein, M. (1980), Understanding Attitudes and Predicting Social Behavior, Prentice-Hall, Englewood Cliffs, NJ

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Trương Đức Bảo (2003), NHĐT và các phương tiện giao dịch điện tử, tạp chí in học ngân hàng, số 4(58).

2. Lê Ngọc Đức (08/20080, Luận văn Thạc sỉ Khảo sát một số yếu tố ảnh

hưởng đến xu hướng sử dụng thanh toán điện từ 9e-Payment, NBX Thống kê.

3. Tống Viết Bảo Hoàng (2016), Hành vi khách hàng, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

4. Đăng Thị Nhật Hương (2014), Giải pháp phát triển dịch vụ Mobile

banking đối với khách hàng cá nhân, Khóa luận tốt nghiệp Đại học kinh tế

quốc dân.

5. Lê Thiên Trang (2014), Nghiên cứu động cơ sử dụng Internet Banking

của khách hàng cá nhân, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học kinh tế Huế.

6. Đặng Hoàng Tuân (2015), “Nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự hài

lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ thẻ ATM tại ngân hàng Vietcombank chi nhánh Nam Sài Gòn”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại

học Tài Chính – Marketing.

7. Hồ Thị Thu Giang (2015), “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài

lòng của khách hàng tuyến vận tài đường biển tại công ty TNHH tiếp vận thực chi nhánh HCM”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Tài Chính –

Marketing

8. Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2005), Phân tích dữ liệu với

SPSS, Nhà xuất bản Thống Kê Hà Nội.

9. Lê Thị Kim Tuyết, (2008), Mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử

dụng dịch vụ Internet banking nghiên cứu tại Việt Nam, Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6. 5.

10. Trương Thị Vân Anh, (2008), Ứng dụng mơ hình chấp nhận cơng nghệ

trong nghiên cứu E-banking ở Việt Nam, Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh

viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6.

11. We are social, & Hootsuite. (2020). Digital 2020, Vietnam.

12. Tổng Cục Thống Kê. (2020). Kết quả toàn bộ điều tra dân số và nhà ở

Một phần của tài liệu CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH sử DỤNG INTERNET BANKING của SINH VIÊN TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w