Phân tích nhân t1 kh.m ph EFA

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến yếu tố quyết định mua sản phẩm sữa TH true milk (Trang 28 - 32)

CHƯƠNG 2 : XỬ LÝ DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGUYÊN CỨU

2.4 Phân tích nhân t1 kh.m ph EFA

Phân tích Cronbach’s Alpha cho thấy, 21 biến quan sát của 6 nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng của KH. Đều đủ yêu cầu về độ tin cậy, vì vậy EFA được thực hiện. Trong nghiên cứu này, phân tích nhân tố khám phá (EFA) được áp dụng để thử nghiệm mơ hình với thử nghiệm Kaiser-Meiyer-Okin (KMO) và Bartlett bằng cách sử dụng Principal Axis Factoring với phép quay Promax.

Bảng 2. 4 Bảng kết quả hệ số KMO và kiểm định Barflett

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

Bartlett's Test of Sphericity

0 0

Trình bày kết quả hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) và kiểm định Bartlett. Hệ số KMO là 0,893 chứng tỏ phân tích nhân tố khám phá là thích hợp. Kiểm định Bartlett với mức ý nghĩa thống kê là 0,000 (Sig Bartlett’s Test < 0.05), tức là các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Do đó, phân tích nhân tố khám phá là phù hợp để kiểm định thang đo.

Bảng 2. 5 Bảng kết quả phân tAch nhân tố khám phá biến độc lập

Thành phần Baobi3 Sanpham3 Sanpham2 Sanpham1 Baobi1 Baobi2 Giaca1 Giaca2 Giaca4 Phanphoi2 Chieuthi3 Chieuthi4 26 0 0

Chieuthi2 Eigenvalue

6.049 1.358 1.150

Phương sai trích (%)

46.531 10.499 8.843

Phương sai tích lũy (%) KMO=0.804

46.531 56.980 65.823

Kiểm định Bartlett’s: Sig.= 0.000

Kết quả phân tích nhân tố khám phá được thể hiện ở bảng cho thấy 4 nhân tố được hình thành sau khi loại bỏ các biến quan sát có hệ số tải nhân tố < 0,5 (phanphoi1, phanphoi3, giaca3 , chieu thi1). Phương sai trích là 65.823 (lớn hơn 50%) với hệ số Eigenvalue của tất cả các nhân tố đều lớn hơn 1 đạt yêu cầu so với tiêu chuẩn.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá được thể hiện ở bảng 4 cho thấy phép trích được một nhân tố với 3 biến quan sát và phương sai trích tích kũy được là 65.823% (lớn hơn 50%). Hệ số KMO = 0.804 (giữa 0,5 và 1). Kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố (EFA) là thích hợp. Như vậy, sau khi phân tích nhân tố EFA ta thấy rằng mơ hình lý thuyết ban đầu đề ra là phù hợp với nghiên cứu. Các biến độc lập và biến phụ thuộc đã đạt được độ tin cậy và tính giá trị dˆ sử dụng cho các phân tích tiếp theo.

Bảng 2. 6 Bảng kết quả phân tAch nhân tố biến phụ thuộc

Thành phần

Yếu tố quyết định mua Eigenvalue

Phương sai tích lũy (%) KMO= 0.747

Kiểm định Bartlett’ sig.= 0.00

27

Như vậy có thể thấy tất cả các thang đo đã đạt giá trị phân biệt và giá trị hội tụ rõ rệt. Dựa vào kết quả này, lệnh Transform/Computer Variable/Mean được sử dụng để nhóm các biến quan sát đạt yêu cầu thành 5 nhân tố độc lập gồm có sanpham, giaca, phan phoi, chieuthi, baobi như bảng trên đã trình bày và 1 nhân tố phụ thuộc YTQDM. Các nhân tố đại diện này sẽ được sử dụng trong bước xây dựng phương trình hồi quy tiếp theo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến yếu tố quyết định mua sản phẩm sữa TH true milk (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(51 trang)
w