5. Kết cấu của đề tài
1.2. Dulịch sinh thái (Ecosystem Tourism)
1.2.1. Định nghĩa Dulịch sinh thái
Về định nghĩa Du lịch sinh thái (DLST), nhiều người đi du lịch sẽ phát họa định nghĩa DLST mang tính tổng qt, có thể hiểu đơn giản đây là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên. Mặt khác, DLST khơng chỉ dừng lại ở góc nhìn hẹp đó, mà thuật ngữ này được xem là một khái niệm rộng và tùy vào những cách tiếp cận, góc độ nghiên cứu khác nhau thì sẽ có những định nghĩa, quan niệm và cách hiểu khác nhau. Dưới đây là một số định nghĩa về DLST của các nhà nghiên cứu/chuyên gia, và các tổ chức liên quan tới môi trường, sinh thái:
Theo định nghĩa từ luật Du lịch Việt Nam (2017), “DLST là loại hình du lịch dựa vào
thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hóa địa phương, có sự tham gia của các cộng động dân cư và kết hợp giáo dục về bảo vệ mơi trường”.
Cịn theo GS. Lê Huy Bá, trong "Du lịch sinh thái" (2006), đã định nghĩa DLST mang
tính mở rộng và bao quát hơn, theo đó DLST được hiểu là “một loại hình du lịch tận
dụng các cảnh quan thiên nhiên có tính đặc thù và nổi bật trong hệ sinh thái nhằm mục đích phục vụ cho khách du lịch trong việc đáp ứng các nhu cầu của họ như
TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat
thưởng ngoạn, khám phá các cảnh sắc thiên nhiên hay thực hiện công tác nghiên cứu thiên nhiên tại điểm đến. Đây là sự kết hợp mang tính hài hịa, chặt chẽ giữa việc phát triển kinh tế du lịch địa phương, môi trường xã hội và đảm bảo phát triển tài nguyên, môi trường một cách bền vững”.
Còn theo các tổ chức du lịch về sinh thái trên thế giới, đã định nghĩa, “Du lịch sinh
thái là du lịch có mục đích với các khu vực tự nhiên, hiểu biết về lịch sử, văn hóa và lịch sử tự nhiên của môi trường, khơng làm biết đổi tình trạng của hệ sinh thái, đồng
TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat
cho cộng đồng địa phương” (Hiệp hội DLST của Mỹ, 1998).
Còn theo Hiệp hội du lịch sinh thái thế giới (TIES 2006), đã định nghĩa “Du lịch sinh
thái là du lịch có trách nhiệm với các khu thiên nhiên, là nơi bảo tồn môi trường và cải thiện phúc lợi, chất lượng cuộc sống cho người dân địa phương”.
Theo Quỹ châu Á và Viện Nghiên cứu và phát triển ngành nghề nông thông Việt Nam, định nghĩa “Du lịch sinh thái là một hình thức du lịch diễn ra trong khu vực tự nhiên
(đặc biệt là trong các khu vực cân được bảo vệ và mơi trường xung quanh nó) và kết hợp tìm hiểu bản sắc văn hóa - xã hội của địa phương có sự quan tâm đến vấn đề mơi trường. Nó thúc đẩy một hệ sinh thái bền vững thơng qua một q trình quản lý mơi trường có sự tham gia của tất cả các bên liên quan”.
Từ những định nghĩa về DLST được đề cập trên đã cho thấy rằng, quan niệm về du lịch sinh thái rất đa dạng, được hiểu và nhìn nhận theo nhiều chiều hướng, góc độ quan sát nên dẫn đến sự khơng thống nhất về định nghĩa. Nhưng có thể tóm lại và hiểu một cách tổng quát, Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, dựa trên sự khai
thác hợp lý các tài nguyên thiên nhiên để phục vụ hoạt động du lịch, góp phần hỗ trợ cho cơng tác bảo tồn thiên nhiên theo hướng bền vững về mặt sinh thái. Thông qua phát triển du lịch sinh thái, con người (cộng đồng địa phương và khách du lịch) hình thành và phát huy tình yêu, sự gắn kết với thiên nhiên, có trách nhiệm bảo tồn thiên nhiên bền vững và có tối ưu hóa việc giảm thiểu các tác động tiêu cực từ hoạt động du lịch đến sinh thái, môi trường tại điểm đến.
8
Về tên gọi DLST, loại hình du lịch này có nhiều tên gọi khác nhau dựa theo cách phân loại của GS. Lê Huy Bá – chuyên gia nghiên cứu về mơi trường, hệ sinh thái nói chung và du lịch sinh thái nói riêng, đã đề suất nhiều tên gọi cho DLST đi kèm với thuật ngữ tiếng Anh, bao gồm:
- Du lịch thiên nhiên (Natural tourism)
- Du lịch dựa vào thiên nhiên (Natural – based tourism)
- Du lịch môi trường (Environmental tourism)
- Du lịch xanh (Green tourism)
- Du lịch thám hiểm (Adventural tourism)
- Du lịch bản xứ (Indigenous tourism)
- Du lịch có trách nhiệm (Responsible tourism)
- Du lịch nhà tranh/du lịch nông thôn (Cottage tourism)
- Du lịch bền vững (Sustainable tourism)
(GS. Lê Huy Bá, sách "Du lịch sinh thái", 2009)
Ngồi ra, DLST khơng chỉ được xem là một loại hình du lịch mà cịn được xem là một thị trường du lịch phổ biến. Để hiểu rõ hơn về sự hình thành của loại hình/thị trường
DLST cũng như mối quan hệ giữa DLST và các loại hình du lịch khác trong một tổng
TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat
Thị trường du lịch Du lịch văn hóa Du lịch sinh Du lịch thái thám hiểm 9
Hình 1.1: Loại hình du lịch sinh thái trong tổng thể thị trường du lịch
Nguồn: WTO (2001)
Thông qua Hình 1.1, có thể thấy rõ là DLST và du lịch thám hiểm là hai loại hình du lịch đều có điểm chung là dựa vào các điều kiện về thiên nhiên. Trong đó, du lịch sinh thái gắn chặt với các điểm du lịch có nhiều cảnh sắc thiên nhiên độc đáo, có khả năng khai thác để phục vụ du lịch. Ngồi ra, có thể thấy là DLST cũng có mối quan hệ với du lịch văn hóa và du lịch nơng thơn, DLST mang tính thẩm định các giá trị và thuộc tính văn hóa thơng qua sự trải nghiệm và tiếp nhận văn hóa tại mỗi điểm đến.