Nồng độ khí thải sau xử lý của lò hỏa táng

Một phần của tài liệu bao_cao_gpmt_hoa_tang (Trang 87)

Stt Thông số Đơn vị Nồng độ QCVN 02:2012/BTNMT (Cột A) 1 Bụi tổng mg/Nm3 35 - 89 50 2 CO mg/Nm3 278 - 309 350 3 NOx (tính theo NO2) mg/Nm 3 68 - 202 500 4 SO2 mg/Nm3 56 - 185 300 5 Cd mg/Nm3 <0,012 0,2 6 Pb mg/Nm3 <0,03 1,5 7 Hg mg/Nm3 <0,03 0,5 8 HCl mg/Nm3 12 50 9 Tổng dioxin/Furan ngTEQ/Nm 3 0,24 2,3 [Nguồn: Tổng Công ty CP Hợp Lực tổng hợp tổng hợp ]

Từ kết quả vận hành thực tế lò hỏa tàng TABO tại các tỉnh trên địa bàn Việt Nam, lượng khí thải tại đầu ra của ống khói có giá trị các thông số đạt QCVN 02:2012/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về lò đốt chất thải rắn y tế , cột A, cho thấy hiệu quả xử lý khí thải của lị rất tốt.

Ngoài ra, để giảm thiểu tác động của khí thải đến mơi trường, Chủ dự án sẽ: - Lắp đặt ống khói cao 30m, trong đó phần âm dài 10m cho phép giảm thiểu nhiệt độ phát thải, phần dương cao 20m, hơi khí thải được hút lên nhờ quạt hút, đường kính ống khói 30cm.

- Trồng cây xanh xung quanh Dự án để hấp thụ các chất ơ nhiễm trong mơi trường khơng khí, với diện tích cây xanh khoảng 10.189 m2.

- Lắp đặt quạt hút thơng gió tại khu vực đặt lị để thơng thống mơi trường khu vực lò hỏa táng.

- Thường xuyên dọn dẹp vệ sinh sạch sẽ sân, hành lang, đường nội bộ trong khu vực Dự án tần suất 01 lần/ngày.

- Phun nước sân đường để giảm thiểu bụi và hơi nóng do xe vận chuyển ra vào Dự án vào những ngày khô hanh tần suất 02 lần/ngày.

Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Cơ sở hỏa táng tại Nghĩa trang nhân dân phía Nam (mới), xã Thủy Phù, thị xã Hương Thủy”

Tổng Công ty Cổ phần Hợp lực 87

- Khu vực để xe được bố trí hợp lý, thơng thống tạo thuận lợi cho việc gửi xe được nhanh chóng.

- Kiểm sốt vận tốc và khoảng cách giữa các xe ra vào trong khu vực Dự án, tốc độ tối đa khi đi vào khu vực.

- Yêu cầu các phương tiện ra vào khu vực Dự án giảm tốc độ và để đúng nơi quy định.

- Hạn chế tới mức có thể việc đốt nhang, vàng mã, hướng dẫn người dân đốt đúng vị trí tại nhà đốt hương vàng.

- Sử dụng máy có cơng nghệ hiện đại, khí thải phát sinh ít. Máy phát điện được đặt trong phịng kín. Lắp đặt đệm chống rung tại máy phát điện nhằm giảm rung động cũng như tiếng ồn có thể phát sinh.

* Nhận xét: Biện pháp này được nhiều cơng trình lỏa hỏa táng thực hiện và

mang lại hiệu quả cao.

b. Nước thải

(1) Nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt phát sinh tại Dự án gồm nước thải từ nhà vệ sinh và nước thải vệ sinh tay chân của các nhân viên và thân nhân người mất. Tổng lượng nước thải

sinh hoạt lớn nhất tại Dự án khoảng 3 m3/ngày.đêm, được thu gom bằng đường ống

PVD D110, i=1,5% đến hệ thống xử lý nước thải (XLNT) cơng suất 5 m3/ngày.đêm,

sau đó qua bể chứa BTCT ngầm 5 m³, tại đây nước thải được bơm sử dụng để tưới cây

khoảng 2 m3/ngày.đêm, phần còn lại (1 m3/ngày.đêm) được đấu nối vào hệ thống thoát

nước chung của nghĩa trang nhân dân phía Nam (mới).

- Công suất hệ thống XLNT: 5 m3/ngày.đêm.

- Vị trí: phía sau nhà để xe nội bộ.

- Chất lượng nước thải sau xử lý: Đạt giá trị C, K=1,2, cột A, QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt.

- Hóa chất khử trùng: Chloramin B, 5 lít/ngày. - Quy trình xử lý như sau:

Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải:

Hình 4.1. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải

Thuyết minh công nghệ

- Nước thải sinh hoạt phát sinh từ các hoạt động rửa tay chân, tắm; vệ sinh, nhà bếp,… đầu tiên sẽ được tách rác bởi lược rác để giữ lại và loại bỏ rác, các tạp chất vô cơ như bao nilon, giấy, vải vụn, tóc,... nhằm bảo vệ bơm và tránh tắc nghẽn đường ống ở các cơng trình phía sau. Phần rác có kích thước lớn định kỳ được thu gom vào thùng chứa rác và thải bỏ theo quy định. Tiếp theo dầu mỡ nổi trên bề mặt nước thải được giữ lại trong bể tách dầu mỡ (1), định kỳ vớt xử lý theo quy định.

Nước thải sau khi tách rác và dầu mỡ được dẫn vào bể điều hòa (2). Bể điều hịa có tác dụng điều hịa lưu lượng và nồng độ các chất ơ nhiễm có trong nước thải, quá trình điều hịa được thực hiện nhờ máy thổi khí, q trình này có tác dụng khuấy

Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Cơ sở hỏa táng tại Nghĩa trang nhân dân phía Nam (mới), xã Thủy Phù, thị xã Hương Thủy”

Tổng Công ty Cổ phần Hợp lực 89

trộn nước thải và ngăn chặn q trình kị khí phát sinh mùi hơi.

Sau q trình điều hịa, nước thải được bơm qua bể sinh học thiếu khí (Anoxic - 3). Bể Anoxic có vai trò xử lý Nitơ dưới dạng Nitrat thành Nitơ tự do.

Quá trình xử lý Nitơ gồm 2 q trình như sau:

Q trình Nitrat hóa: là q trình chuyển hóa các hợp chất Nitơ ở dạng hữu cơ thành Nitơ ở dạng Nitrit, Nitrat nhờ các vi sinh hiếu khí trong bể sinh học hiếu khí.

as Nitrosomon O H H NO O NH as Nitrosomon + + → − + + + + 2 2 2 3 3/2 r Nitrobacte NO O NO r Nitrobacte + − + → −+ 3 2 2 1/2

Quá trình khử Nitrat: là quá trình khử các hợp chất Nitơ ở dạng Nitrat thành Nitơ tự do nhờ các vi sinh vật thiếu khí trong bể Anoxic.

O H CO N N O H C H OH CH NO3− +1.08 3 + + →0.065 5 7 2 +0.47 2 +0.76 2 +2.44 2

Ngoài ra, hệ thống bể sinh học thiếu khí anoxic cịn có vai trị khử một phần BOD, COD và phosphor trong nước thải theo cơ chế BOD:N:P=100:5:1.

Nước thải từ bể Anoxic sẽ tự chảy sang bể sinh học hiếu khí (Aerotank - 4), trong bể Aerotank hệ vi sinh vật hiếu khí tồn tại dưới dạng bơng bùn lơ lửng có vai trị chuyển hố các chất hữu cơ thành sản phẩm cuối cùng là CO2, H2O… Qua đó, hàm lượng các chất hữu cơ trong nước thải biểu thị qua thông số BOD, COD giảm xuống. Ngồi ra, bể sinh học hiếu khí cịn có vai trị khử một phần photpho trong nước thải theo cơ chế BOD:N:P=100:5:1. Để cung cấp dưỡng khí cho vi sinh hoạt động và duy trì trạng thái lơ lững cho bùn hoạt tính, khơng khí được cấp vào bể qua các máy thổi khí. Hỗn hợp bùn và nước cuối bể Aerotank sẽ tự chảy sang bể lắng sinh học (5).

Tại bể lắng bùn sinh học sẽ diễn ra q trình tách bùn hoạt tính và nước thải đã xử lý. Các bơng bùn hoạt tính lắng xuống đáy bể nhờ trọng lực, nước trong sẽ được dẫn sang bể trung gian. Bùn hoạt tính sau khi lắng sẽ được thu hồi vào rốn bể lắng, tại đây một phần bùn hoạt tính sẽ được bơm bùn bơm tuần hoàn về bể Anoxic và bể Aerotank. Phần bùn dư sẽ được bơm đến bể chứa bùn (7), định kỳ được xe hút bùn thu gom, xử lý theo quy định.

Phần nước thải sau lắng chảy sang bể khử trùng (6), bơm định lượng cấp hóa chất khử trùng từ bồn chứa hóa chất để tiêu diệt hết các vi sinh còn lại trong nước nhằm đảm bảo chỉ tiêu vi sinh trước khi lọc áp lực.

Nước thải bể khử trùng sẽ được bơm lọc bơm lên bồn lọc áp lực (FT), bên trong bồn là vật liệu lọc gồm than hoạt tính và cát thạc anh nhằm loại bỏ phần cặn lơ lửng còn lại. Sau 1 chu kỳ lọc, điều chỉnh van ở chế độ rửa lọc, bơm rửa lọc sẽ hút nước đẩy

vào bồn để thực hiện quá trình rửa lọc, nước rửa lọc được dẫn về bể chứa bùn (7) để tiếp tục xử lý.

Trên đường ống dẫn nước thải sau khi xử lý có gắn thiết bị đo lưu lượng (FM) để kiểm soát lưu lượng nước thải.

Nước sau xử lý đạt cột A, giá trị Cmax của QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt sau đó bơm dẫn vào bể chứa BTCT ngầm 5 m³.

Nước thải được bơm sử dụng để tưới cây khoảng 2 m3/ngày.đêm, phần còn lại (1

m3/ngày.đêm) được đấu nối vào hệ thống thoát nước chung của nghĩa trang nhân dân

phía Nam (mới).

Các thơng số về kích thước các cơng trình chính của hệ thống XLNT:

Bảng 3.13. Kích thước và thể tích các bể của hệ thống XLNT Stt Tên bể Vật liệu Kích thước hiệu dụng L×W×H (m) Thể tích hiệu dụng (m3)

1 Bể thu gom, tách dầu mỡ Xây gạch 2,6×2,1×1,2 6,6

2 Bể điều hịa -nt- 2,6×2,1×1,2 6,6 3 Bể sinh học thiếu khí -nt- 2,1×1,3×1,2 3,3 4 Bể sinh học hiếu khí -nt- 3,0×2,1×1,2 7,6 5 Bể lắng bùn -nt- 2,1×2,1×1,2 5,3 6 Bể khử trùng -nt- 2,1×1,8×1,2 4,5 8 Bể chứa bùn -nt- 3,9×2,1×1,2 9,8

Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Cơ sở hỏa táng tại Nghĩa trang nhân dân phía Nam (mới), xã Thủy Phù, thị xã Hương Thủy”

Tổng Công ty Cổ phần Hợp lực 91

Bảng 3.14. Hiệu suất xử lý tại các công đoạn của hệ thống XLNT

Chỉ tiêu Giá trị đầu vào Bể điều hòa Bể aeroten Bể lắng và bể khử trùng QCVN 14:2008/BTNMT, Giá trị C, cột A, K=1,0 BOD5 Hiệu suất (%) 45 95 20 BOD vào (mg/l) 965 530 26,5 BOD ra (mg/l) 530 26,5 21,2 30 TSS Hiệu suất (%) 10 40 85 TSS vào (mg/l) 546 491 295 TSS ra (mg/l) 491 295 44,25 50 Amoni Hiệu suất (%) 5 90 10 Amoni vào (mg/l) 40 38 3,8 Amoni ra (mg/l) 38 3,8 3,4 5 Phosphat Hiệu suất (%) 5 75 10 P vào (mg/l) 15 14 3,5 P ra (mg/l) 14 3,5 3,2 6 Tổng Coliform Hiệu suất (%) 5 15 99,97 Coliform vào (mg/l) 9.300.000 8.835.000 8.835.000 Coliform ra (mg/l) 8.835.000 7.509.750 2.800 3.000

Hóa chất xử lý:

Bảng 3.15. Nhu cầu hóa chất, chế phẩm vi sinh cho việc xử lý mơi trường

Stt Tên hóa chất, chế phẩm vi sinh

Cơng đoạn xử lý có sử dụng

Đơn vị Khối lượng

1

Bùn vi sinh

- Tên sản phẩm: bùn hoạt tính - Xuất xứ: Việt Nam

- Quy cách: dạng lỏng

- Hoạt động trong mơi trường hiếu khí và kỵ khí.

Bể sinh học hiếu khí m3

2

(Sử dụng để ni cấy vi sinh trong thời gian

đầu khi hệ thống bắt đầu đi vào vận hành

hệ thống)

2

Hóa chất khử trùng

- Tên sản phẩm: Cloramin B - Xuất xứ: Trung Quốc/Ấn Độ - Dạng bột.

Bể khử trùng kg/tháng 15

(2) Đối với nước mưa chảy tràn

Để giảm thiểu và kiểm sốt ơ nhiễm do nước mưa chảy tràn, Chủ dự án sẽ thực hiện các biện pháp sau:

- Xây dựng hệ thống thu gom nước mưa dọc tuyến đường nội bộ B300, B400, i=1 - 5,5%, sau đó đấu nối vào hệ thống thốt nước chung của nghĩa trang nhân dân phía Nam (mới). Rãnh thốt nước B300, B400 thân rãnh bằng gạch vữa xi măng mác 75, đáy rãnh bằng bê tông xi măng đá 1x2 mác 200 dày. Tại các vị trí qua đường sử dụng rãnh chịu lực B500 và B400 rãnh có nắp bằng tấm đan BTCT dày 12,0cm, thân rãnh và đáy rãnh bằng bê tông xi măng đá 1x2 mác 200 dày 15cm, tấm đan BTCT đá 1x2 mác 250.

- Trồng cây xanh (bao gồm cây thân gỗ cao và tán rộng, cây bụi thấp, cỏ…) để tạo lớp đệm thực vật, giảm thiểu tốc độ dòng chảy của nước mưa.

- Định kỳ hàng tháng, nạo vét mương rãnh, sau đó tận dụng để bón cho cây trồng trong cây xanh cách ly tại khu vực Dự án.

Nhận xét: Thu gom, xử lý nước thải phát sinh.

c. CTR thông thường

(1) CTR sinh hoạt

Hoạt động Dự án phát sinh CTR sinh hoạt với khối lượng khoảng 76,65 kg/ngày. Thành phần: Bao gồm cả chất hữu cơ và vơ cơ, trong đó chủ yếu thức ăn thừa, rác vụn nhỏ, que gỗ vụn, các túi chất dẻo, giấy vụn, bao bì,…Để giảm thiểu ơ

Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Cơ sở hỏa táng tại Nghĩa trang nhân dân phía Nam (mới), xã Thủy Phù, thị xã Hương Thủy”

Tổng Công ty Cổ phần Hợp lực 93

nhiễm tác động CTR sinh hoạt, Chủ dự án sẽ thực hiện các biện pháp sau:

- Thực hiện phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn theo hướng dẫn tại Công văn số 4512/UBND-GT ngày 01/6/2020 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, cụ thể như sau:

+ Phân loại: CTR sinh hoạt được phân loại tại nguồn thành 03 nhóm sau: nhóm tái chế, tái sử dụng (giấy các loại, nhựa các loại, kim loại các loại, thủy tinh các loại,…), nhóm CTNH (pin, ắc quy, bóng đèn huỳnh quang, thiết bị điện tử hỏng) và nhóm các chất hữu cơ, chất thải cịn lại (không bao gồm chất thải xây dựng và xác chết động vật lớn).

+ Bao bì: sử dụng túi có màu xanh để chứa chất thải hữu cơ dễ phân hủy, màu cam để chứa CTNH màu trắng/xám để chứa chất thải tái chế. Sử dụng các loại túi có màu sắc khác (trừ màu trắng/xám, màu xanh, màu cam) để chứa chất thải cịn lại. Bao bì chứa CTR sinh hoạt phải là loại dễ phân hủy.

- CTR sinh hoạt phát sinh sẽ được thu gom và lưu trữ trong các thùng chứa thích hợp tại các khu vực làm việc của nhân viên, khu vực hỏa táng, và các khu vực tiếp nhận khách... để thu gom các loại CTR sinh hoạt.

- Bố trí 12 thùng đựng CTR sinh hoạt, chất liệu bằng nhựa HDPE nguyên chất, thể tích 100 lít/thùng.

- Hợp đồng với đơn vị có chức năng để thu gom vận chuyển xử lý theo quy định hiện hành.

(2) CTR từ hoạt động tang lễ

CTR là vòng hoa, giấy vàng mã,.. là những loại chất thải luôn được phát sinh tại các đám tang do tính chất tín ngưỡng của người dân, khối lượng phát sinh khoảng 200 kg/ngày. Một số vật liệu này sẽ được thiêu đốt khi đã tiến hành chôn cất xong. Tro sinh ra khi đốt các vật liệu này sẽ được thu gom vào các thùng chứa rác để tiện cho việc thu gom và khơng phát tán ra ngồi môi trường.

(3) Tro xỉ từ lị hỏa táng

Sau khi q trình hoả táng kết thúc, tro xỉ và tro (cốt) được lấy ra ngoài, trung bình mỗi ngày phát sinh khoảng 16,8- 49,2 kg tro cốt và 18- 27,6 kg tro xỉ.

Tro cốt được đổ vào khay đựng tro thông qua một trục quay và được làm nguội tại khay đựng tro nhờ luồng khơng khí làm nguội cung cấp bên trong lò. Sau khi làm nguội, khay đựng tro được đưa đến một bộ xử lý tro Tabo và được đặt vào trong bộ xử lý tro. Tro được hút sạch thông qua đầu hút của bộ xử lý. Một hệ thống hút tiên tiến sẽ loại trừ bụi và người vận hành có thể tách xương ra khỏi tro. Bộ thơng gió trong bộ xử lý tro thiêu có cyclone có thể bẫy bụi và các mẫu tro nhỏ và sau đó sẽ được thu gom

vào trong túi lọc bụi.

Phần tro (cốt) được thu vào hũ hoặc cho vào tiểu rồi đưa cho người nhà đem đến nhà lưu tro cốt hoặc mang về, phần tro xỉ còn lại được quản lý thu gom phân định và so sánh với QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại. Qua tham khảo một số kết quả phân định tro xỉ của một số lò hỏa táng đã đầu tư ở Việt Nam, thành phần tro xỉ nằm dưới ngưỡng QCVN 07:2009/BTNMT. Tuy nhiên, để đưa ra phương án xử lý thích hợp đối với tro xỉ từ Dự án, Chủ dự án sẽ tiến hành phân định lại.

- Trường hợp, thành phần tro xỉ nằm dưới ngưỡng QCVN 07:2009/BTNMT, thu gom xử lý tro xỉ như CTR công nghiệp thông thường.

- Trường hợp, thành phần tro xỉ nằm vượt ngưỡng QCVN 07:2009/BTNMT, thu gom xử lý tro xỉ như CTNH.

Một phần của tài liệu bao_cao_gpmt_hoa_tang (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)