Biến dạng kim loại trong quá trình cắt.

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý cắt (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng nghề): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề (Trang 35 - 36)

Mục tiêu:

- Trình bày được các loại biến dạng và các nhân tố ảnh hưởng đến biến dạng khi cắt;

- Tích cực, tự giác trong học tập.

2.1. Khái niệm về biến dạng bình quân và tổng quát.

Biến dạng kim loại là nguồn gốc phát sinh ra các hiện tượng: lực, nhiệt, ma sát, hĩa lỏng… Nghiên cứu sự biến dạng trên diện tích cắt, ta nêu lên hai khái niệm:

+ Biến dạng tổng cộng: Sự biến dạng tồn bộ hạt tinh thể kim loại trên diện tích lớp cắt.

+ Biến dạng bình quân: Sự biến dạng trung bình của lớp cắt ta coi là biến dạng lớp kim loại cách lưỡi cắt một đoạn a/2.

Sở dĩ cĩ hai khái niệm trên là do biến dạng trên diện tích cắt khơng đều gần lưỡi cắt thì kim loại bị biến dạng nhiều hơn.

Hình 3.2: Diện tích lớp cắt

Khi so sánh hai quá trình cắt mà S.t bằng nhau ta cĩ thể so sánh bằng biến dạng dẻo tổng cộng như khi S.t khác nhau phải so sánh bằng biến dạng bình quân.

Mối biến dạng đều được đặc trưng cho mỗi hiện tượng khác nhau. Ví dụ như: BDTC đặc trưng cho tiêu hao cơng suất cắt gọt.

BDBQ đặc trưng cho hiện tượng co rut phoi… 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến biến dạng.

Sự biến dạng của kim loại phụ thuộc vào nhiều yêu tố vật liệu, lực cắt, hình dáng dao, chế độ cắt…

- Ảnh hưởng của kim loại gia cơng:

+ Vật liệu dẻo: Nếu Zb cao sẽ khĩ biến dạng và ngược lại. + Vật liệu giịn: Độ cứng HB cao sẽ khĩ biến dạng và ngược lại.

Zb – biểu hiện sức liên kết mạng kim loại, khi Zb hơi cao, sự liên kết chặt nên phải cĩ lực lớn thì mới làm biến dạng chúng.

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý cắt (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng nghề): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)