Sự thay đổi góc dao khi làm việc.

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý cắt (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng nghề): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề (Trang 25 - 31)

Mục tiêu:

- Phân tích được các ảnh hưởng của sự thay đổi gĩc dao khi làm việc; - Vận dụng để gá dao đúng kỹ thuật đảm bảo thơng số hình học của dao.

3.1. Do gá lắp.

Hình 2.7: Sự thay đổi các góc dao khi tiện

Dụng cụ sau khi mài sắc cĩ các gĩc nghiêng chính và gĩc nghiêng phụ Nếu khi gá dao, trục dao khơng vuơng gĩc với đường tâm thì:

+ Nếu gá dao nghiêng về bên trái:

* Gĩc nghiêng chính khi làm việc c =  - (900 - ) * Gĩc nghiêng phụ khi làm việc 1c = 1 + (900 - ) + Nếu gá dao nghiêng về bên phải:

* Gĩc nghiêng chính khi làm việc c =  + (900 - ) * Gĩc nghiêng phụ khi làm việc 1c = 1 - (900 - )

Sự thay đổi giá trị các góc khi mũi dao gá khơng ngang tâm máy:

Cao hơn tâm (tiện ngồi)

Gá cao hơn tâm (tiện trong)

Hình 2.9: Gá dao tiện trong cao hơn tâm

Gá thấp hơn tâm (tiện trong)

Hình 2.10: Gá dao tiện trong thấp hơn tâm

Hình 2.11: Gá dao tiện ngồi thấp hơn tâm

- Khi tiện ngồi, nếu mũi dao gá cao hơn đường tâm của máy thì gĩc trước của dụng cụ khi làm việc tt sẽ tăng lên, gĩc sau tt sẽ giảm đi ; cịn khi gá dao thấp hơn đường tâm của máy thì gĩc trước khi làm việc tt sẽ gảm đi, cịn gĩc sau khi làm việc tt sẽ tăng lên.

- Khi tiện trong kết quả sẽ ngược lại.

Ở cả hai trường hợp trên, giá trị của các gĩc sẽ thay đổi một giá trị bằng gĩc . Gĩc đĩ được tính theo cơng thức:

Trong đĩ:

H : là độ cao (thấp) của mũi dao so với tâm máy.

R : là bán kính của bề mặt được gia cơng (hay bán kính chi tiết)

 = arcSinH/R

Hình 2.12: Gá dao trùng với tâm máy

3.2. Do bước tiến.

Chuyển động chạy dao ngang và chuyển động chay dao dọc + Chuyển động chạy dao ngang (khi xén mặt đầu, cắt đứt..)

Khi cĩ chuyển động chạy dao ngang thì quỹ đạo của chuyển động cắt tương đối là đường acsimét.

Do cĩ lượng chạy dao ngang nên hướng của vectơ tốc độ cắt tổng hợp luơn luơn thay đổi, làm thay đổi gĩc độ của dụng cụ cắt.

Ta cĩ :

yc = y + 1 yc = y - 1

Trong đĩ :

Sn : lượng chay dao ngang sau một vịng quay của chi tiết (mm/vg) D : là đường kính của chi tiết ở điểm khảo sát (mm)

Ví dụ 1:

Tiện cắt đức một chi tiết hình trụ với lượng chạy dao ngang Sn =0.2 mm/vịng. Dao tiện cắt đức sau khi mài cĩ y =120. Tính gĩc sau thực tế khi cắt đến điểm cách tâm một khoảng r = 1mm.

Giải : Tính gĩc  theo cơntg thức cho trên. Ta cĩ : tg1= Sn/ 2.r =0.2 / 2 x 3.14 = 0.0318 Do đĩ  = 1049’

Gĩc sau khi cắt đến điểm cách tam 1 mm sẽ là :

yc = y - 1 =120 – 1049’ =100 11’.

Như vậy do lượng chạy dao ngang bé nên sự thay đổi gĩc sau khơng đáng kể, cĩ thể khơng đáng quan tâm.

Ví dụ 2:

Tiện hớt lưng một dao phay định hình cĩ các thơng số sau: đường kính ngồi D = 75mm, số răng Z = 10, lượng hớt lưng K = 4.5mm, cần mài gĩc sau

y là bao nhiêu để làm việc ta cĩ yc =80

Giải

Ta cĩ: yc = y - với tg = Sn/D

Lượng hớt lưng K = 4.5mm, nghĩa là sau một gĩc giữa hai răng (3600/ z) thì lượng tiến dao là 4.5mm

Vậy sau một vịng lượng tiến dao sẽ là: Sn = K.Z = 4.5 x 10 =45 mm/ vịng Khi đĩ: 0,191082802 = 10.8120 = 10048’ Vì y = y -  hay y = yc + 

Vậy cần mài gĩc sau: y = 80 +10048’ = 18048’ - Chuyển động chạy dao dọc

D Sn V Vs tg     0 1

Khi cĩ chuyển động chạy dao dọc thì quỹ đạo của chuyển động cắt tương đối là đường xoắn ốc, do đĩ véctơ tốc độ cắt tổng hợp sẽ nghiêng với véctơ tốc độ cắt ở trạng thái tĩnh một gĩc 2

Ta cĩ:

xc = x - x xc = x + x

Lượng chạy dao dọc càng lớn, đường kính chi tiết gia cơng càng bé thì gĩc 2 càng lớn. Do đĩ khi cắt với lượng chạy dao lớn như khi cắt ren bước lớn như ren nhiều đầu mối, thì khi mài dao cần phải chú ý đến gĩc 2 để đảm bảo

gĩc sau khi cắt khơng âm.

Ví dụ 3 :

Tiện một trục vít hình thang cĩ Prơfin như hình vẽ, đường kính trung bình của trục vít dtrung bình = 40 mm, mơdun chiều trục m = 6. Gĩc Prơfin của ren = 200

Người ta tiến hành tiện từng mặt một.

Hình 2.13: Góc dao khi tiện ren vít

Dao tiện tinh mặt trái ren cĩ dang như hình sau, gĩc trước  = 0,  = 700,

 = 00. Gá mũi dao ngang tâm máy.Để tiện đạt yêu cầu thì gĩc sau tiết diện XX

Phải là x0 = 100. Hỏi phải mài dao với gĩc n bằng bao nhiêu ở điểm nằm trên đường kính trung bình?

Giải:

xe = x - x tgx = Sd/ 2.

Tính x với Sd là lượng chạy dao theo chiều trục, lúc nào bằng bước chiều trục t0, do đĩ Sd = to = m = 6.

 là bán kính vectơ tại điểm ta xét  = 20 mm

Do đĩ : => x =8053’

tính gĩc sau  trong tiết diện NN n Ta đã cĩ quan hệ: ctgx – ctgn.sin  tg .cos Vì =0 nên ctgx = ctg. sin Hay : ctgn = ctgx. sin Ơ đây : x = xc =18053’, gĩc  =700 Do đĩ tgn = ctgxc. sin = tg18053.sin700 tgn = 0.31491506. => n=(17,48)0 = 17026’.

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý cắt (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng nghề): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)