Các phương pháp và đặc điểm cuả quá trình gia cơng răng:

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý cắt (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng nghề): Phần 2 - Tổng cục Dạy nghề (Trang 42 - 44)

Mục tiêu:

- Trình bày được các phương pháp gia cơng răng;

- Nêu được đặc điểm của quá trình cắt răng bằng phương pháp bao hình; - Hứng thú trong học tập.

Bánh răng là một chi tiết quan trọng được dùng phổ biến trong truyền động cơ khí nĩi chung. Hiện nay việc tạo hình bánh răng đạt độ chính xác yêu cầu, chủ yếu vẫn bằng phương pháp cắt gọt. Đối với bánh răng mơđun nhỏ cĩ thể

được tạo hình bằng phương pháp cán (biến dạng dẻo) và cĩ những bánh răng cĩ độ chính xác thấp cĩ thể chế tạo bằng phương pháp đúc.

Tuỳ theo yêu cầu sản suất, độ chính xác và kết cấu của bánh răng và người ta dùng các phương pháp cắt răng sau đây:

3.1. Phương pháp chép hình.

Bản chất của phương pháp chép hình là profin răng của bánh răng được chép lại theo prơfin lưỡi cắt của dao, các dao dùng trong phương pháp này gồm cĩ: dao phay đĩa mơđun, dao phay ngĩn mơđun, dao chuốt răng, đầu dao sọc

răng…

Hình 11.1: Phương pháp phay chép hình

Dùng dao phay đĩa mơđun, dao phay ngĩn mơđun cĩ thể gia cơng dược bánh răng hình trụ và hình cơn răng thẳng cấp chính xác 9 và 10. Cũng cĩ thể gia cơng được bánh răng hình trụ nghiêng dựa trên ngun lý bao hình khơng tâm tích. Tuy nhiên đĩ chỉ là tạo hình gần đúng, độ chính xác gia cơng thấp, vì prơfin của các dao phay đĩa mơđun trong bộ dao khơng hồn tồn tương ứng với prơfin bánh răng gia cơng cùng mơdun và số răng của nĩ. Ngồi ra việc phân độ làm quá trình cắt khơng liên tục, năng suất gia cơng thấp mà cịn giảm độ chính xác gia cơng (về bước răng). Tuy nhiên những nhược điểm trên, nhưng chúng vẫn được dùng trong sản xuất nhỏ và sửa chữa để gia cơng bánh răng chính xác thấp, vì cĩ thể dùng trên các máy phay vạn năng cĩ đầu phân độ.

Trong phương pháp chép hình, dùng các dao chuốt răng, cần dao xọc răng thì độ chính xác gia cơng và cơng suất gia cơng đạt được cao, vì quá trình gia

cơng bằng nhiều răng cắt đồng thời tuy nhiên cũng phải dùng nhiều dao chép hình này chỉ dùng trong sản hàng loạt lớn và sản xuất hàng khối.

3.2. Phương pháp bao hình.

Bánh răng được gia cơng theo phương pháp này cĩ thể đạt cấp chính xác 7 - 8 (bằng dao phay lăn răng và xọc răng) và đạt cấp chính xác 5 - 7 (bằng dao cà răng mài răng) quá trình cắt liên tục năng suất gia cơng cao. Phương pháp này dùng chủ yếu trong sản xuất hàng loạt.

Trong phương pháp bao hình prơfin bánh răng gia cơng được tạo nên trong quá trình là hình bao các vị trí liên tiếp (các nhát cắt) của prơfin lưỡi cắt của dao.

3.3. Đặc điểm của quá trình cắt răng.

Quá trình cắt răng theo phương pháp bao hình cĩ một số đặc điểm sau: - Tiết diện lớp cắt thay đổi theo chu kỳ trong thời gian gia cơng.

- Những đoạn khác nhau trên lưỡi cắt chịu tải trọng khác nhau, vì kích thước lớp cắt ứng với từng đoạn lớp cắt khác nhau. Cũng như do lớp cắt và lượng chạy dao đều khác nhau.

- Trị số gĩc trước và gĩc sau thay đổi dọc theo lưỡi cắt của dao, cần lưu ý tránh hiện tượng ma sát ở các đoạn cĩ gĩc sau nhỏ.

Ngồi thơng số hình học hợp lý cần phải đảm bảo độ chính xác prơfin lưỡi cắt khi mài lại.

- Một số dao cắt răng phải thực hiện các chuyển động quá phức tạp khi làm việc.

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý cắt (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng nghề): Phần 2 - Tổng cục Dạy nghề (Trang 42 - 44)