Nhiệt độ lớn nhất cho phép của ổ đỡ 950C

Một phần của tài liệu nghiên cứu bộ lọc khí và các phương pháp tách dầu bôi trơn ra khỏi khí nén, phục vụ cho các thiết bị tự động hóa trên giàn (Trang 74 - 78)

- Mang van an tồn (SV) đến trung tâm để kiểm tra

21 Nhiệt độ lớn nhất cho phép của ổ đỡ 950C

Tất cả những ngời vận hành máy phải đợc trang bị những thiết bị bảo vệ các bộ phận trên cơ thể nh: mắt, tai, đầu ... nh găng tay, mũ bảo hộ, kính, ủng, các thiết bị chống ồn. Khơng đợc đến gần các bộ phận quay khi đang mặc quần áo bảo hộ rộng, tĩc dài, cĩ đồ trang sức.

Khi máy làm việc luơn xem xét và điều chỉnh các thơng số kỹ thuật phù hợp với yêu cầu của máy. Điều chỉnh mức dẫn dầu tới thân máy cho phù hợp và điều chỉnh áp suất, nhiệt độ trên đờng ống dẫn, bơi trơn.

* Những cơng tác an tồn khi chuẩn bị đa máy vào hoạt động:

- Khơng đợc phép sửa chữa hay bảo dỡng khi máy làm việc. Trong trờng hợp cĩ hai thiết bị song song cùng làm chung một chức năng và một trong hai thiết bị này là thiết bị phụ trợ thì mới cho phép sửa chữa hay bảo dỡng khi máy đang làm việc.

- Những bề mặt nh rơto, các thiết bị làm việc trong điều kiện nhiệt độ cao, trong khi máy đang làm việc thì nên tránh tiếp xúc với chúng, trừ trờng hợp ta mang các thiết bị phù hợp, ngay cả khi máy ngừng hoạt động thì cũng khơng nên tiếp xúc trớc 3 - 5 giờ.

- Máy nén khơng nên để hoạt động bên ngồi mơi trờng mà khơng cĩ thiết bị che chắn bảo vệ.

- Mỗi máy nén đợc thiết kế riêng để phù hợp với điều kiện mơi trờng của mỗi nơi theo yêu cầu ngời sử dụng nên khi thay đổi điều kiện hoạt động theo các thơng số khác với thiết kế ban đầu thì ta nên tham khảo ý kiến của nhà sản xuất.

- Khi máy đang hoạt động, nếu cĩ hiện tợng khĩi ở vùng nào thì cần phải dừng máy ngay và tìm nguyên nhân, thơng thờng thì khĩi đợc sinh ra do các chi tiết bị quá nĩng và do sự cọ sát giữa phần quay và phần tĩnh...

- Khi thấy bề mặt chi tiết hay bộ phận thiết bị nào đĩ vợt quá nhiệt độ cho phép, ta cần dừng máy và chờ ít nhất 15 phút trớc khi dùng các thiết bị để mở và kiểm tra chúng.

- Chú ý đến các vùng xả chất thải từ các bình tách, nơi xả phải xa máy nén và xa vùng làm việc.

NGHIÊN CứU Bộ LọC KHí Và CáC

PHƯƠNG PHáP TáCH DầU BƠI TRƠN RA KhỏI KHí NéN.

5.1. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của bộ lọc khí

Bộ lọc khí gồm ba phần tử chính sau: van lọc, van điều chỉnh áp suất, van tra dầu.

Cấu tạo chung của bộ lọc khí:

Hình 5.1. Bộ lọc

1- Van lọc

2- Van điều chỉnh ap suất 3- Van tra dầu.

1- Van lọc

Van lọc cĩ nhiệm vụ tách các thành phần chất bẩn và hơi nớc ra khỏi khí nén. Cĩ hai nguyên lý thực hiện:

- Chuyển động xốy của dịng áp suất khí nén trong van lọc

- Phần tử lọc xốp làm bằng các chất nh sau: vải dây kim loại, giấy thấm - ớt, kim loại thêu kết hay là vật liệu tổng hợp.

Hính 5.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của van lọc 1- Lá kim van 2- Phần tử lọc 3- Tấm ngăn cách 4- Phần chứa nớc 5- Cửa xả nớc.

Khí nén sẽ chuyển động xốy khi qua lá xoắn kim loại ( hình 5.2.) sau đĩ qua phần tử lọc, tùy theo yêu cầu chất lợng của khí nén mà chọn phần tử lọc. Đờng kính các lỗ của phần tử lọc cĩ những loại từ 5 àm ữ 70 àm. Trong hợp yêu cầu chất lợng khí rất cao, vật liệu phần tử lọc đợc chọn là các sợi thủy tinh, cĩ khả năng tách nớc trong khí nén đến 99,9%. Những phàn tử lọc nh vậy, thì dịng khí nén sẽ chuyển động từ trong ra ngồi theo hình 5.3.

Hình 5.3. Phần tử lọc 1- Vỏ tựa 2- Khí cha lọc 3- Phần tử lọc 4- Lớp chất xốp bọc ngồi 5- Khí đợc lọc A- Khí cha lọc B- Phần tử lọc khí C- Khí đợc lọc.

Một phần của tài liệu nghiên cứu bộ lọc khí và các phương pháp tách dầu bôi trơn ra khỏi khí nén, phục vụ cho các thiết bị tự động hóa trên giàn (Trang 74 - 78)