Nguyên lý làm việc

Một phần của tài liệu nghiên cứu bộ lọc khí và các phương pháp tách dầu bôi trơn ra khỏi khí nén, phục vụ cho các thiết bị tự động hóa trên giàn (Trang 40 - 41)

Khi máy nén làm việc cĩ thể để ở chế độ điều khiển bằng tay hoặc tự động điều khiển theo giới hạn áp suất đã đợc đặt trớc, theo thiết kế giới hạn đĩ là:

Máy làm việc: 6,9 bar ữ 8,2 bar; Máy dự phịng: 6,7 bar ữ 8,0 bar. Khi máy làm việc ở chế độ cĩ tải:

Khí trời đợc hút qua phin lọc đầu hút (AF), qua van vào (IV) đi vào khoang hút và đợc nạp vào rãnh vít của máy nén (E). Sau đĩ khí đợc nén đẩy về phía cửa đẩy và đẩy vào khoang đẩy, đồng thời với quá trình nạp nén đĩ là sự làm việc của hệ thống cung cấp dầu vào khoang làm việc của máy nén. Sau khi khí nén vào buồng đẩy, khí nén sẽ đi qua van ngợc (CV), rồi theo đờng ống dẫn tới bình tách dầu và chứa khí (AR). ở bình này dầu đợc tách ra và lắng xuống dới đáy. Sau đĩ dới tác dụng của áp suất bình, dầu sẽ đợc đẩy qua bộ làm mát bằng khí (Co) (nếu nhiệt độ cao hơn 400C) hoặc đẩy thẳng khơng qua bộ làm mát tới phin lọc (OF) rồi theo đờng ống tới van chặn tự động (Vs) và cấp vào khoang làm việc. Phần khí nén sau khi ra khỏi bình tách thơng qua van áp suất tối thiểu (Vp) (van Vp đợc lắp để loại trừ khả năng áp suất trong bình giảm xuống thấp hơn áp suất bé nhất cho phép 4 bar), sau đĩ khí nén đợc đa tới két làm mát bằng khơng khí (Co), qua bộ xả lỏng MTa rồi tới bình chứa và hệ thống làm sạch khí.

Khí đợc hút qua phin lọc (AF) và mở vào (IV) để vào máy nén (E). Khí nén và dầu đợc đa tới thiết bị chứa và tách dầu khí (AR) qua van ngợc (CV), khơng khí nén đợc đẩy qua van ra (AV), qua van áp suất thấp (Vp), bộ làm mát khơng khí nén (Ca) và xả lỏng (MTa), van ngợc (CV) để ngăn ngừa khơng cho dịng khí chảy ngợc khi máy nén dừng hoạt động.

Một phần của tài liệu nghiên cứu bộ lọc khí và các phương pháp tách dầu bôi trơn ra khỏi khí nén, phục vụ cho các thiết bị tự động hóa trên giàn (Trang 40 - 41)