Trang 43tăng giá thành năng lượng trong N năm Để đơn giản trong tính toán lựa chọn dây/cáp theo điều

Một phần của tài liệu TaiLieuGiangDayCungCapDienTrinhDoCaoDangTonNgocTrieu (Trang 43 - 46)

kiện kinh tế, thường căn cứ vào mật độ dòng điện kinh tế (Jkt). Mật độ dòng điện kinh tế được xác định như sau: kt lv kt F I J  max (3-31)

Mật độ dòng điện kinh tế phụ thuộc vào vật loại dây cáp và thời gian sử dụng cơng suất cực đại. Có thể tham khảo Jkt theo bảng tra ở Phụ Lục.

Sau khi tra bảng tìm được Jkt; tiết diện kinh tế được xác định theo biểu thức: kt lv kt J I F  max (3-32)

Ở đây: Fkt (mm2), Ilv max (A), Jkt (A/mm2).

Chọn tiết diện tiêu chuẩn Ftc gần Fkt nhất. Sau đó, cần kiểm tra điều kiện kỹ thuật: độ tổn thất điện áp cho phép, dịng phát nóng cho phép… Nếu điều kiện kỹ thuật bị vi phạm thì phải tăng tiết diện dây.

3.4. CÁC THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ BẢO VỆ

1. Thiết bị đóng cắt trên lưới:

Máy cắt tự đóng lại (Recloser): Phần lớn sự cố trong hệ thống phân phối điện là sự cố

thống qua. Chính vì vậy, để tăng cường độ liên tục cung cấp điện cho phụ tải, thay vì sử dụng máy cắt người ta sử dụng máy cắt thường đóng lại (Recloser). Thực chất máy cắt tự đóng lại là máy cắt có kèm thêm bộ điều khiển cho phép người ta lập trình số lần đóng cắt lập đi lập lại theo yêu cầu đặt trước. Đồng thời đo và lưu trữ 1 số đại lượng cần thiết như: U, I, P, thời điểm xuất hiện ngắn mạch…

Khi xuất hiện ngắn mạch Recloser mở ra (cắt mạch) sau 1 thời gian t1 nó sẽ tự đóng mạch. Nếu sự cố cịn tồn tại nó sẽ cắt mạch, sau thời gian t2 Recloser sẽ tự đóng lại mạch. Và nếu sự cố vẫn cịn tồn tại nó sẽ lại cắt mạch và sau thời gian t3 nó sẽ tự đóng lại mạch 1 lần nữa và nếu sự cố vẫn còn tồn tại thì lần này Recloser sẽ cắt mạch ln. Số lần và thời gian đóng cắt do người sử dụng lập trình. Recloser thường được trang bị cho những đường trục chính cơng suất lớn và đường dây dài đắt tiền.

Hình 3.8 Recloser bố trí trên cột

Máy cắt phụ tải LBS (Load Break Switch): Máy cắt phụ tải có cấu tạo tương tự như

Recloser nhưng khơng có cuộn đóng, cuộn cắt và bộ điều khiển nên không thể điều khiển từ xa hoặc kết hợp với bảo vệ rơle thực hiện chức năng bảo vệ. LBS có thể đóng mở mạch lúc đầy tải. Việc đóng mở LBS thường được thực hiện bằng xào và ngay tại nơi đặt LBS. Để thực hiện chức năng bảo vệ LBS phải sử dụng kết hợp với cầu chì.

Trang 44

Hình 3.9 Máy cắt phụ tải LBS

Hình 3.10 LBS bố trí trên cột

Dao Cách Ly - Distance Switch (DS): là thiết bị có chức năng tạo khoảng hở nhìn thấy

được nhằm tăng cường ổn định về tâm lý cho công nhân sửa chữa đường dây và thiết bị. Dao cách ly chỉ có thể đóng cắt dịng khơng tải. Dao cách ly thường được bố trí trên cột. Trong lưới điện cao áp, dao cách ly ít khi đặt riêng rẽ, mà thường được kết hợp với cầu chì và máy cắt điện. Dao cách ly được chế tạo nhiều chủng loại, kiểu cách khác nhau, có dao cách ly ngoài trời, trong nhà; dao cách ly một, hai, ba trụ sứ; dao cách ly lưới chém thẳng, quay ngang; dao cách ly một cực, ba cực (cầu dao liên động). Dao cách ly thường được đóng mở bằng tay thơng qua cơ cấu chuyển động đặt trên cột.

Hình 3.11 Dao cách ly

LTD: LTD có cấu tạo tương tự như dao cách ly nhưng được đặt trên đường dây thay vì

Trang 45

Hình 3.12 LTD bố trí trên dây

FCO: FCO (Fuse Cut Out) thực chất là một loại cầu dao kèm cầu chì dùng để bảo vệ các

thiết bị trên lưới trung thế khi quá tải và khi ngắn mạch. Tính chất tự rơi của nó là tạo một khoảng hở trơng thấy được, giúp dễ dàng kiểm tra sự đóng cắt của đường dây và tạo tâm lý an toàn cho người vận hành. FCO chỉ có thể đóng cắt dịng khơng tải. Khi có q tải hay ngắn mạch xảy ra, dây chì chảy ra và đứt, đầu trên của cầu chì tự động nhả chốt hãm làm cho ống cầu chì rơi xuống tạo ra khoảng cách ly giống như mở cầu dao. Vì thế cầu chì tự rơi làm cả hai chức năng của cầu chì và cầu dao.

Hình 3.13 Cầu chì tự rơi (Fuse Cut Out: FCO)

LBFCO: LBFCO thực chất là FCO được trang bị thêm buồng dập hồ quang vì vậy nó có

thể đóng cắt dịng tải nhỏ.

Hình 3.14 Cầu chì tự rơi LBFCO

Chống sét Van (LA - Lingtning Arrster): LA là 1 loại thiết bị dùng để bảo vệ các Trạm Biến Áp, các thiết bị quan trọng trên lưới và đầu các đường cáp ngầm tránh khỏi sự cố khi có quá điện áp cảm ứng do sét đánh, cũng như quá điện áp nội bộ, LA được đặt trước và song song với thiết bị được bảo vệ. Khi có quá điện áp, các khe hở sẽ phóng điện và trị số của điện trở phi tuyến lúc này cũng rất nhỏ cho dòng điện đi qua. Sau khi quá điện áp được đưa xuống đất thì điện áp dư đặt lên chống sét van nhỏ dưới mức đã định làm điện trở phi tuyến trở lên rất lớn, ngăn khơng cho

Trang 46 dịng điện đi qua. Khi dòng xoay chiều đi qua trị số 0 thì hồ quang sẽ tự động bị dập tắt. Trong

Một phần của tài liệu TaiLieuGiangDayCungCapDienTrinhDoCaoDangTonNgocTrieu (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)