Nếu mặt trắc quang được phân bố theo đường cong đối xứng nghĩa là vật trắc quang có trục đối xứng thì phân bố ánh sáng của nguồn trên mặt phẳng đi qua trục đối xứng được

Một phần của tài liệu TaiLieuGiangDayCungCapDienTrinhDoCaoDangTonNgocTrieu (Trang 64)

có trục đối xứng thì phân bố ánh sáng của nguồn trên mặt phẳng đi qua trục đối xứng được biểu thị hoàn toàn bằng một đường kinh tuyến và được gọi là đường cong cường độ sáng.

Trường hợp vật trắc quang là bóng đèn có dạng hình ống thì có 2 mặt phẳng đối xứng tương ứng với mặt cắt dọc và mặt cắt ngang. Khi vật trắc quang khơng có trục hoặc mặt phẳng đối xứng thì sự phân bố ánh sáng được đặt trưng bởi nhiều đường cong cường độ sáng, các đường cong cường độ sáng phần lớn được lập trên các tọa độ đối cực một cách khá rõ ràng.

Mở rộng

1. Đường cong cường độ sáng có thể được biểu diễn gần đúng bằng phương trình cơ bản:

I = I0.cos(m) (5-5)

Với m hệ số đặc tính đèn

+m = 0 khi ánh sáng phân bố đều (đèn hình cầu, ánh sáng khuếch tán).

+ m = 1 khi ánh sáng phân bố dạng sin (đèn hình dĩa, ánh sáng khuếch tán hoặc là 1 lỗ có khuếch tán ánh sáng).

2. Đối với dạng đèn hình cầu, ánh sáng khuếch tán:

I = I0(1+cos)/2 (5-6)

Công thức (1.2) cũng dùng để biểu thị đường cong cường độ sáng theo mặt cắt ngang của vật trắc quang nửa hình trụ ánh sáng khếch tán.

3. Có thể sáng định cường độ sáng bằng cơng thức tổng quát:

Thực tế (1.3) có thể dùng: I = I0cos1,4.B

4. Đối với hình trụ đứng có ánh sáng khuếch tán (có đầu hình trụ khơng khuếch tán) thường dùng công thức:

I = I90.sin (5-8)

5. Nguồn sáng là hình cầu phát sáng đều khi cho L, D (đường kính) hay R

L = I / S do là hình cầu nên S = D2 Nên I = L.( D2)/4  = I.4 1800 00 900 b c

a (a)(b) đèn hình cầu đèn hình dĩa

(c) đèn hình trụ, ống

Một phần của tài liệu TaiLieuGiangDayCungCapDienTrinhDoCaoDangTonNgocTrieu (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)