- Khi hai máy biến áp làm việc song song mà một trong hai máy bị sự cố phảinghỉ, máy biến áp cịn lại có thể vận hành với phụ tải lớn hơn định mức không phụthuộc nhiệt độ môi trường xung quanh lúc sự cố trong thời gian 5 ngày đêm nếu thỏa mãn các điều kiện
- Chế độ quá tải sự cố là chế độ cho phép làm việc của máy biến áp trong điều kiện sự cố nên ta chọn máy biến áp theo điều kiện quá tải sự cố:
Kqtsc.Sđm > Smax =≫ Sđm > (4-6) Với:
Kqtsc = 1,3 (theo tiêu chuẩn IEC )
Sđm – là công suất định mức máy biến áp.
Smax – là công suất cực đại của tải qua máy biến áp.
Smax – là công suất cực đại của tải qua máy biến áp. vì các trạm theo phương án đã chọn đều có haimáy biến áp mắc song song nên khi một máy gặp sự cố thì máy cịn lại cóthể làm việc quá tải thêm 40% trong 5 ngày đêm, mỗi ngày không quá 6giờ. Khi phụ tải của máy biến áp trước khi quá tải không vượt quá 0.93 sovới công suất danh định, ta chọn theo điều kiện:
SđmB>
, (4-7)
Căn cứ vào SđmB đã chọn tính hệ số tải Ki của các bậc đồ thị phụ tải: = đ > 1 : quá tải Ki <1: Non tải. - Xác định K2, T2 bằng cách đẳng trị vùng có Ki >1 theo cơng thức: K2đt = ∑ ( × ) ∑ Nếu K2đt > 0.9*Kmax thì K2 = Kđt và T2 = i åT. Nếu K2đt < 0.9*Kmax thì K2 = 0.9*Kmax Và T2 được xác định theo công thức:
T2= ∑ ( × )
( . × )
Trường hớp nếu có nhiều vùng khơng liên tục có Ki>1 thì lấy vùng nào có tổng ∑ ( × )lớn nhất để tính K2 như trên, các vùng còn lại để xem xét khi xác định K1.
- Xác định K1 chỉ cần đẳng trị đồ thị phụ tải trong khoảng thời gian 10 giờ trước vùng đã tính K2 (kể cả phần có K1>1 khơng xét trong trường hớp trên trong khoảng 10 giờ) theo công thức:
K1đt = ∑ ( × ) (4-8)
Nếu chọn máy biến áp theo điều kiện quá tải sự cố, thì K1 < 0.93; K2 < 1.4; T2 < 6 giờ. Chú ý theo dõi nhiệt độ của cuộn dây không vượt quá 140oC và tốt nhất là tăng cường tối đa các biện pháp làm lạnh máy biến áp để máy biến áp vận hành đạt hiệu quả cao nhất.
c. Tính tốn chọn máy biến áp
Chọn 2 máy biến áp 3 pha tự ngẫu cho các cấp điện áp 22/0,4 kV theo quá tải sự cố của MBA: