Chất thải nguyhại dự kiến phát sinh tại trạm

Một phần của tài liệu DTM TBA 220kV Tam Hiep - tham van (Trang 109 - 111)

Stt Tên chất thải Mã chất thải nguy

hại

Khối lượng phát sinh dự kiến (kg/năm)

1 Hộp mực in thải 080204 3-4

2 Giẻ lau dầu 180201 2-3

3 Pin thải 190601 1-2

4 Ắc quy 160112 5-8 (2-3 bình)

5 Tụ điện 160113 2-3

Tổng cộng 15-25

3.2.1.2 Các tác động không liên quan đến chất thải

3.2.1.2.1 Tác động do tiếng ồn

Trong giai đoạn vận hành, tiếng ồn có thể phát sinh do máy biến áp (là thiết bị duy nhất có tiếng ồn khi vận hành). Tuy nhiên:

− Trong giai đoạn lập Dự án đầu tư và Thiết kế kỹ thuật, MBA được đề xuất chế tạo với mức ồn đạt tiêu chuẩn vận hành quốc tế IEC-51 là <70dBA trong khoảng cách dưới 3m;

− Khi lập hồ sơ mời thầu, yêu cầu về mức ồn của máy biến áp khi vận hành (<70dBA trong khoảng cách dưới 3m) được nêu rõ trong hồ sơ mời thầu. Và trong quá trình đấu thầu, yêu cầu về mức ồn này cũng sẽ được xem xét như những điều kiện kỹ thuật bắt buộc khác;

Do đó, MBA của nhà thầu (nhà chế tạo) được chọn sẽ đảm bảo đạt tiêu chuẩn vận hành quốc tế <70dBA trong khoảng cách dưới 3m.

3.2.1.2.2 Tác động của điện từ trường

a) Ảnh hưởng cường độ điện từ trường đối với sức khỏe con người

Khi tiếp xúc với cường độ điện trường vượt thời gian và vượt ngưỡng giới hạn cho phép thì có thể gây một số tác động đối với sức khỏe con người như sau:

Tác động gây rối loạn thần kinh

Trường điện từ có thể gây ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh. Sự tác động của trường điện từ lên cơ thể người biểu hiện ở sự rối loạn chức năng của hệ thống thần kinh trung ương, cảm giác chủ quan là tăng sự mệt mỏi, đau đầu, kém hưng phấn, hay cáu gắt...

Tác động gây rối hệ tuần hoàn

Báo cáo nghiên cứu khả thi CHƯƠNG 3- ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

trao đổi chất. Sự bức xạ có hệ thống của Error! Hyperlink reference not valid. điện từ có thể gây sự thay đổi huyết áp chậm mạch, dẫn đến sự mệt mỏi, đau đầu, ...

Tác động nhiệt

Biểu hiện tác động đầu tiên của năng lượng điện từ là sự đốt nóng, mà có thể dẫn đến sự biến đổi, thậm chí sự tổn thương cho các tế bào và mô của cơ thể sống. Cơ chế hấp thụ năng lượng, thực sự hết sức phức tạp. Hiện tượng quá nhiệt của cơ thể khi hấp thụ năng lượng điện từ dẫn đến sự thay đổi tần số của mạch đập, nhịp tim và phản ứng mao mạch.

Tác động tĩnh điện

Cùng với sự tác động sinh học, điện trường còn gây ra sự xuất hiện của các điện tích giữa người và các vật dụng kim loại có điện thế khác so với cơ thể người. Sự tiếp xúc của cơ thể người cách ly với đất đến các phần tử kim loại có tiếp đất sẽ dẫn đến hiện tượng truyền dẫn điện tích từ cơ thể người xuống đất, mà có thể gây cảm giác đau, đặc biệt ở thời điểm đầu tiên. Đơi khi trong sự tiếp xúc này có thể xuất hiện sự phóng điện. Trong trường hợp người tiếp xúc với các vật thể kim loại dài cách ly với đất như hệ thống ống dẫn, hàng rào thép có cột gỗ v.v., dòng điện chạy qua cơ thể người có thể đạt đến giá trị nguy hiểm. ....,

Tác động khác

Trường điện từ siêu cao tần có thể gây tác động đối với mắt, dẫn đến bệnh đục nhãn cầu (thủy tinh thể). Mức độ tác động sinh học của trường điện từ đến cơ thể người phụ thuộc tần số dao động, cường độ và thời gian. Sự xuất hiện trong cơ thể người dưới tác động của trường điện từ, nhìn chung là có khả năng phục hồi. Ngồi những tác động khơng tốt đến cơ thể người cần bổ sung thêm tác động khử trùng khi có cường độ bức xạ vượt quá ngưỡng nhiệt.

b) Tiêu chuẩn về điện từ trường

Nghị định 14/2014/NĐ-CP và nghị định 51/2020/NĐ-CP của Chỉnh phủ quy định:

− Khoản 2a Điều 7: Khi người lao động khơng sử dụng thiết bị phịng tránh tác động của điện trường, thời gian làm việc tại nơi có điện trường được quy định như sau: Cường độ điện trường E (kV/m) < 5 5 8 10 12 15 18 20 20 <E <25 ≥ 25 Thời gian cho phép làm việc trong một ngày đêm Phút Không hạn chế 480 255 180 130 80 48 30 10 0 Giờ 8 4,25 3 2,17 1,33 0,8 0,5 0,17 0

− Khoản 4 Điều 13 nghị định 12/2014/NĐ-CP và điểm a Khoản 9 Điều 1 nghị định 51/2020/NĐ-CP: Nhà ở, cơng trình tồn tại dưới hành lang an tồn lưới điện (đến 220kV) phải đảm bảo cường độ điện trường nhỏ hơn 5kV/m tại điểm bất kỳ ở ngoài nhà cách mặt đất 1m và nhỏ hơn hoặc bằng 1kV/m tại điểm bất kỳ ở bên trong nhà cách mặt đất 1m.

Báo cáo nghiên cứu khả thi CHƯƠNG 3- ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

c) Các thông số ảnh hưởng đến giá trị cường độ điện trường − Khoảng cách từ dây dẫn đến mặt đất;

− Sơ đồ hình học bố trí dây dẫn trên cột: khoảng cách pha, số mạch, bố trí dây dẫn nằm ngang, nằm dọc, tam giác …;

− Bố trí thứ tự pha: 2 mạch bố trí thuận pha, ngược pha; − Tiết diện dây, số dây dẫn / pha;

− Số lượng dây chống sét trên cột, khoảng cách giữa dây dẫn và dây chống sét. d) Phương pháp và kết quả tính tốn

Báo cáo sử dụng chương trình tính tốn q độ điện trường (EMTP) để tính tốn cường độ điện trường dưới đường dây cao thế. Biểu đồ cường độ điện trường cách mặt đất 1m được thể hiện trong hình bên dưới. Trong đó:

− Trục dọc: Cường độ điện trường E (kV/m);

− Trục ngang: Khoảng cách ngang (m) của đường dây. Tọa độ X=0 (m) tại tim đường dây;

− Các đường biểu diễn theo các khoảng cách an toàn từ dây dẫn đến mặt đất (Từ 10 đến 18m).

Một phần của tài liệu DTM TBA 220kV Tam Hiep - tham van (Trang 109 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)