CÁC HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH CỦA DỰ ÁN

Một phần của tài liệu DTM TBA 220kV Tam Hiep - tham van (Trang 30)

4 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM

1.2 CÁC HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH CỦA DỰ ÁN

1.2.1 Các hạng mục chính của TBA 220kV Tam Hiệp

1.2.1.1 Quy mô TBA 220kV Tam Hiệp

Cấp 220/110kV: Theo đề án điều chỉnh TSĐ VII: Trạm biến áp 220kV Tam Hiệp được dự trù với quy mô 02 máy biến áp 220/110/23kV-125MVA và theo đề án Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Quảng Nam được dự trù với quy mô 03 máy biến áp 110/22/10(6)kV-63MVA.

Do đó qui mơ trạm đề xuất như sau: 02 MBA 220/110/23kV-250MVA và 03 máy biến áp 110/22/10(6)kV-63MVA;

Phạm vi dự án trong giai đoạn 1: lắp đặt 02 MBA 220/110/23kV-125MVA và 01 máy biến áp 110/22kV-63MVA.

 Phía 220kV:

+ Quy mơ tổng số ngăn lộ 220kV dự kiến là 06 lộ ra, 02 lộ tổng MBA 220/110kV, do đó sử dụng sơ đồ hai thanh cái và thanh cái vòng. Số ngăn lộ thiết bị tối đa theo mặt bằng là 10 ngăn.

+ Phạm vi dự án sẽ đầu tư 06 ngăn thiết bị như sau: 02 ngăn lộ tổng của máy biến áp 220/110kV, 02 ngăn lộ đi Dốc Sỏi, 02 ngăn lộ đi Tam Kỳ, 01 ngăn máy cắt liên lạc.

+ Dự phòng đất cho: 02 ngăn lộ ra dự phòng, Thanh cái vòng, 01 ngăn máy cắt vòng;

Báo cáo nghiên cứu khả thi CHƯƠNG 1- MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN

+ Quy mô tổng số ngăn lộ 110kV dự kiến là 11 ngăn, 02 lộ tổng MBA 220/110kV và 03 lộ tổng MBA 110/23kV, sử dụng sơ đồ hai thanh cái và thanh cái vòng. Số ngăn lộ thiết bị tối đa theo mặt bằng là 18 ngăn.

+ Phạm vi dự án sẽ đầu tư 09 ngăn thiết bị như sau: 02 ngăn lộ tổng của máy biến áp 220/110kV, 01 ngăn lộ tổng của máy biến áp 110/23kV, 02 ngăn lộ đi Dốc Sỏi, 01 ngăn lộ đi Kỳ Hà, 01 ngăn lộ đi Tam Kỳ, 01 ngăn máy cắt liên lạc, 01 ngăn máy cắt vòng.

+ Dự phòng đất cho: 05 ngăn lộ dự phòng, 02 ngăn lộ tổng của máy biến áp 110/22kV, 02 ngăn dự phịng cho dàn tụ bù.

 Phía 22kV:

+ Phía 22kV: có dạng sơ đồ thanh cái đơn được chia thành 3 phân đoạn tương ứng với 03 máy biến áp lực 110/23kV. Giai đoạn này, trang bị hoàn chỉnh 01 phân đoạn thanh cái, gồm: 1 tủ lộ tổng, 1 tủ biến điện áp, 1 tủ dao cắt tải cho máy biến áp tự dùng, 1 tủ cho giàn tụ bù, 5 tủ lộ ra và 1 tủ nối thanh cái.

+ Sử dụng sơ đồ khối máy cắt + MBA tự dùng, trong giai đoạn này lắp đặt 01 khối máy cắt và máy biến áp tự dùng lấy nguồn từ cuộn tam giác máy biến áp 220/110kV.

+ Sử dụng 1 tủ dao cắt tải + MBA tự dùng, trong giai đoạn này lắp đặt 1 tủ dao cắt tải 22kV và máy biến áp tự dùng lấy nguồn từ máy biến áp 110/22kV.

1.2.1.2 Đường vào trạm

Đường trong trạm bao gồm 2 loại: - B=4,0m- phục vụ vận hành và PCCC.

- B=6,0m - từ cổng trạm đến vị trí lắp đặt máy biến thế lực Đường vào trạm dài khoảng 160m.

1.2.2 Các hạng mục chính của các tuyến đường dây đấu nối 220kV

1.2.2.1 Thông số các tuyến đường dây đấu nối 220kV

Gồm 02 đoạn tuyến đấu nối xuất phát từ vị trí trụ T01 (khoảng trụ T234-T235) và trụ T02 (khoảng trụ T233-T234) của đường dây 220kV Dốc Sỏi – Tam Kỳ hiện hữu, kết thúc tại vị trí cột cổng Trạm biến áp 220kV Tam Hiệp xây dựng mới.

Báo cáo nghiên cứu khả thi CHƯƠNG 1- MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN

Hình 1.3: Đường phía trước dự án và tuyến đường dây 220kV Dốc Sỏi – Tam Kỳ hiện hữu

Mơ tả đặc điểm chính của đoạn đấu nối: - Cấp điện áp : 220kV. - Số mạch : 04 mạch.

- Điểm đầu : Vị trí trụ T01 (khoảng trụ T234-T235) và trụ T02 (khoảng trụ T233-T234) của tuyến đường dây 220kV Dốc Sỏi – Tam Kỳ hiện hữu.

- Điểm cuối : Cột cổng TBA 220kV Tam Hiệp xây dựng mới. - Chiều dài tuyến : Khoảng 0,3km (tổng chiều dài của 02 đoạn tuyến

đấu nối).

- Dây dẫn : Dây nhôm lõi thép 2xACSR-330/43.

- Dây chống sét : Sử dụng 02 dây chống sét Phlox 75.5 cho đoạn tuyến đấu nối số 2 và dây chống sét Phlox 75.5 kết hợp dây cáp quang OPGW-70 loại 48 sợi quang (chế tạo theo tiêu chuẩn ITU G652) cho đoạn tuyến đấu nối số 1.

Báo cáo nghiên cứu khả thi CHƯƠNG 1- MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN

tiêu chuẩn IEC.

- Cột : Dùng cột tháp sắt hình mạ kẽm nhúng nóng, liên kết bằng bu lơng..

- Móng : Dùng bê tơng cốt thép đúc tại chỗ. - Tiếp địa : Dùng tia kết hợp với cọc nối đất.

Nối đất phòng tránh cảm ứng điện: Thực hiện nối đất các cơng trình, kết cấu kim loại trong và ngồi hành lang theo đúng qui định tại khoản 5 Điều 13 Nghị định số 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 của Chính phủ và Điều 10÷12 Thơng tư số 31/2014/TT-BCT ngày 02/10/2014 của Bộ Công Thương.

1.2.2.2 Hành lang tĩnh không của đường dây

Tuân thủ theo đúng nghị định 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 và nghị định 51/2020/NĐ-CP ngày 21/04/2020 về an toàn điện, khoảng cách hành lang an tồn và tĩnh khơng của dự án như sau:

a) Hành lang an toàn

Đối với đường dây 220kV, hành lang bảo vệ được giới hạn bởi hai mặt phẳng thẳng đứng song song với đường dây, có khoảng cách đến dây ngồi cùng khi dây ở trạng thái tĩnh là 6m.

Theo thiết kế, bề rộng hành lang an toàn của đường dây 220kV là 26m (13m tính từ tim tuyến ra 2 bên).

b) Tĩnh không của đường dây khi đi qua khu dân cư và vườn cây

Khi đường dây đi qua khu vực vườn cây ăn trái và ruộng lúa, khoảng cách từ điểm cao nhất của cây theo chiều thẳng đứng đến điểm thấp nhất của dây dẫn đường dây 220kV khi đang ở trạng thái tĩnh (tĩnh không) không được nhỏ hơn 6m.

Dự án được thiết kế với cao dây tĩnh không khi đi qua khu dân cư là 18 m tùy đoạn tuyến, và đi qua khu vực ruộng lúa, hoa màu là 8m.

1.2.3 Các hạng mục cơng trình phụ trợ

1.2.3.1 Hệ thống thông tin liên lạc

Theo thiết kế, dự án xây dựng mới 02 đoạn tuyến đấu nối. Trong đó, đoạn tuyến đấu nối số 1 xuất phát từ vị trí đấu nối ĐN1 (khoảng trụ T235-T234) và đoạn tuyến đấu nối số 2 xuất phát từ vị trí đấu nối ĐN2 (khoảng trụ T234-T233) của đường dây 220kV Dốc Sỏi – Tam Kỳ hiện hữu, kết thúc tại vị trí cột cổng Trạm biến áp 220kV Tam Hiệp xây dựng mới.. Do vậy, tuyến truyền dẫn quang cho trạm được đề xuất cụ thể như sau:

Báo cáo nghiên cứu khả thi CHƯƠNG 1- MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN  Kéo mới 02 tuyến cáp quang OPGW 24 sợi G.652 từ trụ T01, T02 xây dựng mới vào trụ cổng TC 220kV TBA 220kV Tam Hiệp, chiều dài tuyến khoảng 500m

 Cắt cáp quang OPGW 24 sợi hiện hữu tại khoảng trụ T235-T234 và T234- T233 hiện hữu.

 Tại trụ T236 hiện hữu và T02 XDM lắp mới 01 hộp nối cáp quang OPGW loại 2 cửa

 Tại TC 220kV tại TBA lắp mới 02 hộp nối cáp quang OPGW loại 2 cửa

 Kéo mới 02 tuyến cáp quang phi kim loại non-metallic từ TC 220kV đến phịng thơng tin.

 Hàn nối cáp quang: Cáp quang OPGW 24 sợi của tuyến Dốc Sỏi – Tam Kỳ được tách vào ra 24 sợi đấu thẳng vào TBA 220kV Tam Hiệp. Tại đây, cáp quang được đấu nhảy 12 sợi quang từ ODF  ODF cho 12 sợi quang của tuyến 500kV Dốc Sỏi – Đà Nẵng để duy trì tuyến truyền dẫn đường trục của EVNICT.

1.2.3.2 Hệ thống điều khiển, đo lường và bảo vệ

1.2.3.2.1 Hệ thống điều khiển

Hệ thống điều khiển và bảo vệ của trạm biến áp 220kV Tam Hiệp là hệ thống điều khiển tích hợp. Hệ thống có các u cầu chính như sau:

− Hệ điều hành dùng Windows NT/2008 hoặc phiên bản mới nhất, hoặc Linux. − Tất cả các thiết bị phải được liên kết vận hành bằng mạng LAN đơn bằng cáp quang Ethernet thấp nhất 100Mbps, Mạng LAN được thiết kế theo cấu hình Mạng RING phải trợ giúp các thủ tục TCP /IP, FTP và telnet.

− Thiết kế của hệ thống điều khiển đảm bảo bất kỳ hư hỏng của một phần tử đơn lẻ nào cũng không làm ảnh hưởng đến họat động bình thường của hệ thống.

− Giao thức IEC61850 được lựa chọn làm giao thức truyền tin của mạng RING giữa các máy tính chủ và các thiết bị điện tử thơng minh (IEDs) hoặc các khối giao diện mạng (NIM). Giao thức IEC60870-5-101/104 được thiết kế cho việc truyền tải các dữ liệu thời gian thực từ cơ sở dữ liệu trạm lên hệ thống SCADA hiện hữu và trung tâm thao tác xa của NPT.

− Các chức năng điều khiển và giám sát của hệ thống phải được thực hiện bởi các rơle kỹ thuật số và/hoặc các khối vào ra được lắp đặt tại trạm. Các rơ le kỹ thuật số và/hoặc các khối vào ra chịu trách nhiệm chấp hành lệnh điều khiển đóng, cắt máy cắt tự động, tại chỗ hoặc từ xa. Các rơ le và / hoặc các khối vào ra gửi trả lại trạng thái máy cắt cùng với các dữ liệu bảo dưỡng và vận hành của các thiết bị trong trạm.

− Các bộ vi xử lý làm nhiệm vụ thu thập dữ liệu, truy xuất các thiết bị từ xa thông qua các cổng. Các bộ vi xử lý này liên kết các rơ le và/hoặc khối vào ra với máy tính chủ tại trạm.

Báo cáo nghiên cứu khả thi CHƯƠNG 1- MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN

− Việc điều khiển các thiết bị được thực hiện thông qua các khối điều khiển (BCU) của mức ngăn.

− Các dữ liệu tương tự từ các ngăn lộ phải được đo bởi các rơ le kỹ thuật số và/hoặc khối vào ra. Các dữ liệu này bao gồm điện năng, điện áp, dòng điện, và các giá trị công suất tác dụng, công suất phản kháng tức thời,…

− Chức năng giám sát điều kiện làm việc của máy cắt phải được thực hiện bởi các rơ le kỹ thuật số. Nó bao gồm bộ đếm số lần làm việc của máy cắt, dòng điện sự cố trung bình và cực đại tích lũy, phần trăm hao mịn tiếp điểm. − Bộ ghi trình tự diễn biến các sự kiện (SER) phải được thực hiện bởi các rơ le

kỹ thuật số. Các bản ghi trình tự diễn biến các sự kiện được tự động gửi về máy tính chủ, nơi chúng được lưu trữ, phân loại và thể hiện lên màn hình. Một phần mềm tìm kiếm trên web được sử dụng để hiển thị các bản ghi SER từ xa.

− Các bản ghi sự cố phải được tính tốn bởi rơ le, các giá trị này sau đó sẽ được lấy về máy tính chủ để hiển thị lên trên màn hình giao diện.

− Việc định vị sự cố phải được tính tốn bởi rơ le, các giá trị này sau đó sẽ được lấy về máy tính chủ để hiển thị lên trên màn hình giao diện.

− Các khối điều khiển thực hiện chức năng thu thập các tín hiệu cảnh báo trong trạm. Các dữ liệu cảnh báo đồng thời được chuyển sang máy tính lưu trữ cơ sở dữ liệu quá khứ tại trạm để phục vụ việc truy xuất từ xa. Một phần mềm tìm kiếm trên web được sử dụng để hiển thị các tín hiệu cảnh báo từ xa. − Việc treo biển đối với các thiết bị (đỏ, vàng, đỏ tía và xanh) được thể hiện

trên màn hình rơ le và trên màn hình máy tính giao diện của trạm. Bản ghi các lần treo biển phải được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu quá khứ.

− Hệ thống điều khiển và giám sát bao gồm:

+ Hệ thống điều khiển và giám sát chính .

+ Hệ thống điều khiển tại mức ngăn với các logic đi dây cứng.

+ Các chức năng điều khiển, giám sát và hiển thị số liệu được dự phòng bởi các rơ le và/hoặc khối vào ra. Chức năng điều khiển và giám sát tại trạm không chỉ dựa vào máy tính giao diện, tồn bộ các chức năng điều khiển và giám sát vẫn có thể thực hiện được thơng qua các bộ vi xử lý, các rơ le kỹ thuật số và/hoặc các bộ vào ra và thông qua hệ thống điều khiển kiểu đi dây truyền thống dùng khoá chuyển mạch, nút ấn và đèn chỉ thị trạng thái.

+ Tất cả các thiết bị điều khiển, bảo vệ, IEDs và máy tính chủ phải được đồng bộ với nguồn tín hiệu thời gian IRIG -B qua vệ tinh.

1.2.3.2.2 Hệ thống đo lường

Thông số trạng thái của hệ thống sẽ được đọc từ các thiết bị đo lường tại các ngăn, trên màn hình của hệ thống máy tính và từ SCADA như sau:

Báo cáo nghiên cứu khả thi CHƯƠNG 1- MÔ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN

− Tất cả các ngăn lộ đường dây và máy biến áp 220kV: sử dụng chức năng đo lường của bộ đo đếm điện năng hoặc bộ điều khiển mức ngăn đo A, V, W, Var, Pf, Wh, Varh, f. Các bộ đo lường có cấp chính xác là Cl.0,5

− Tất cả các ngăn lộ đường dây và máy biến áp 110kV, 220kV: sử dụng chức năng đo lường của bộ đo đếm điện năng hoặc bộ điều khiển mức ngăn đo A, V, W, Var, Pf, Wh, Varh, f . Các bộ đo lường và đo đếm phía 220kV có cấp chính xác là Cl.0,5; đo lường phía 110kV có cấp chính xác là Cl. 0,5, đo đếm cho ngăn lộ tổng 110kV có cấp chính xác Cl. 0,5 phục vụ cho công tác mua bán điện năng.

Theo Thông tư số 42/2015/TT-BCT ngày 01/12/2010 của Bộ Công Thương về việc “Quy định hệ thống đo đếm điện năng trong hệ thống điện” và Quyết định số 1232/QĐ-EVN ngày 21/12/2011 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam qui định chi tiết các vị trí ranh giới mua bán điện thuộc các đơn vị trong Tập đoàn Điện lực Việt Nam, hệ thống đo đếm sẽ được trang bị như sau:

− Phía 110kV:

+ Vị trí đo đếm chính: Tại các ngăn lộ tổng 110kV của máy biến áp lực, sử dụng các thiết bị đo lường có cấp chính xác là Cl 0,5.

+ Vị trí đo đếm dự phịng: Tại các ngăn lộ ra 110kV, sử dụng các thiết bị đo lường có cấp chính xác là Cl 0,5.

− Phía tự dùng:

+ Vị trí đo đếm chính: Tại các ngăn lộ tổng 0,4kV của máy biến áp tự dùng, sử dụng các thiết bị đo lường có cấp chính xác là Cl 0,5.

1.2.3.2.3 Hệ thống bảo vệ

Hệ thống rơ le bảo vệ của trạm được thiết kế tuân thủ theo “Qui định về cấu hình hệ thống bảo vệ, qui cách kỹ thuật của rơle bảo vệ cho đường dây và TBA 500kV, 220kV và 110kV” của EVN.

Hệ thống rơ le bảo vệ trạm sử dụng các loại rơ le kỹ thuật số có độ nhạy cao, thời gian tác động nhanh, có khả năng giao tiếp với máy tính, hệ thống SCADA/EMS. Giao tiếp với hệ thống điều khiển trạm bằng cáp quang.

Các rơ le bảo vệ của các ngăn lộ được lắp đặt trong các tủ bảo vệ và điều khiển cấp ngăn lộ bố trí ngồi trời.

Thiết bị rơ le bảo vệ giao diện hệ thống mạng LAN bằng cáp quang. 1.2.3.3 Hệ thống chống sét

Bảo vệ quá điện áp trong trạm bao gồm bảo vệ sét đánh trực tiếp, bảo vệ chống sét truyền từ đường dây vào trạm và bảo vệ quá điện áp thao tác:

− Để bảo vệ quá điện áp do sét đánh trực tiếp, toàn trạm dùng kim thu sét phối hợp với dây chống sét lắp trên các cột cổng HTPP 220, 110kV và lắp kim chống sét trên các cột chiếu sáng độc lập.

− Để bảo vệ quá điện áp do sét truyền từ đường dây vào trạm và quá điện áp cảm ứng qua các cuộn dây của máy biến áp, ở đầu các đường dây 220kV,

Báo cáo nghiên cứu khả thi CHƯƠNG 1- MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN

thanh cái 110kV và các đầu vào 220kV và đầu ra 110kV, 22kV của máy biến

Một phần của tài liệu DTM TBA 220kV Tam Hiep - tham van (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)