Triển vọng ngành thép

Một phần của tài liệu BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU HPG (Trang 25 - 26)

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

7. Triển vọng ngành thép

 Thép khơng chỉ là vật liệu xây dựng mà cịn là lương thực của các ngành công nghiệp nặng và quốc phịng. Ngành thép ln được Nhà nước xác định là ngành công nghiệp được ưu tiên phát triển trong quá trình phát triển đất nước. Sự tăng trưởng của ngành thép đi đôi với sự tăng trưởng của ngành cơng nghiệp và nền kinh tế.

 Bên cạnh đó quy hoạch các dự án đầu tư cũng được xem xét với 3 dự án đầu tư lớn là dự án Liên hợp thép Hà Tĩnh công suất dự kiến 4,5 triệu tấn, dự án Liên hợp thép Dung Quất công suất dự kiến 5 triệu tấn và dự án nhà máy thép cuộn cán nóng cơng suất 2 triệu tấn liên doanh với tập đoàn ESSAR. Nguồn cung thép dẹt sẽ dư thừa và ngành thép dần cân bằng trong cơ cấu sản xuất và tiêu thụ thép dài, thép dẹt. Các dự án đầu tư vào ngành thép hiện đang triển

khai bắt đầu cho ra sản phẩm từ cuối năm 2009 đến 2012 nên dự báo từ năm 2013 khả năng nguồn cung thép trên thị trường sẽ vượt nhu cầu tiêu thụ, cơ cấu ngành sẽ không bị mất cân đối như hiện nay. Cùng với đó là sự cạnh tranh gay gắt với giữa các doanh nghiệp sản xuất thép trong nước với nhau và cạnh tranh với các loại thép giá rẻ nhập khẩu từ Trung Quốc. Từ năm 2013 Việt Nam có khả năng xuất khẩu thép, trong đó chủ yếu là thép dẹt do cung trong nước đã dư thừa.

 Rủi ro ngành thép – tôn mạ Rủi ro về biến động giá quặng sắt: Ngành thép và tơn mạ có rủi ro lớn do chi phí nguyên liệu chiếm 65-75% giá thành sản xuất. Đặc biệt trong ngành tơn mạ, giá HRC chiếm hơn 80%chi phí nguyên liệu đầu vào, khiến lợi nhuận của cả ngành biến động rất lớn theo HRC. Tuy nhiên, các công ty đầu ngành tôn mạ như NKG hay HSG đều đã dần chuyển sang bán hợp đồng theo đơn hàng chốt giá trước 3 tháng, cho rằng trong 1H21 rủi ro sẽ không lớn. Tuy nhiên, trong trường hợp giá HRC giảm mạnh ngay trong

Q1/2021 thì các cơng ty thép sẽ bị ảnh hưởng đầu tiên. Đối với các công ty tôn mạ, ảnh hưởng sẽ đến trễ hơn vào 6 tháng cuối 2021 nếu giá HRC giảm ngay trong 1H21. Rủi ro về Covid-19. Đánh giá rủi ro từ Covid-19 vẫn còn hiện diện khi việc tiêm chủng vaccine diện rộng chưa diễn ra, qua đó có thể ảnh hưởng tới việc phục hồi tồn bộ ngành thép và tơn mạ cũng như có thể đẩy sản lượng khai thác. Rủi ro về thị trường xuất khẩu. Ngành thép hiện nay xuất khẩu (19.56% tổng sản lượng bán hàng) rất nhiều sang các nước như Trung Quốc, EU, Mỹ …. Vì vậy, vẫn tồn tại rủi ro rất lớn về việc chính sách thuế quan sẽ thay đổi trong bối cảnh chiến tranh thương mại vẫn diễn ra giữa Trung Quốc và các nước

 Nhìn về triển vọng 2021,ước tính tăng trưởng sản lượng sản xuất ngành thép 2021 đạt 15.7% (sv. 5% tồn cầu), qua đó PE và EV/EBITDA 2021 đạt 8.1x và 4.2x, tương đương với mức kỳ vọng lợi nhuận tối thiểu cho cả năm 2021 đạt 20%.

Một phần của tài liệu BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU HPG (Trang 25 - 26)