CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3. Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ và nâng cao chất lƣợng nƣớc sông tạ
tại khu vực nghiên cứu
Từ kết quả phân tích 10 mẫu nƣớc sông với 13 chỉ tiêu đem so sánh với QC Lào 05:2010/BTNMT cho thấy các chỉ tiêu chƣa vƣợt quá QC cho phép. Điều đó cho thấy chất lƣợng nƣớc sơng ở khu vực nghiên cứu chƣa phải là ơ nhiễm, bên cạnh đó cũng phải có biện pháp bảo vệ để nâng cao chất lƣợng nƣớc sông Năm Xong.
Hiện nay 90% ngƣời dân sống ở khu vực sông Năm Xong đều phụ thuộc vào ngành nông nghiệp, trồng lúa, ngƣ nghiệp và du lịch đều sử dụng nguồn nƣớc sạch, trong thời gian qua ngƣời dân bắt đầu gặp sự tăng trƣởng và phát triển về cơng nghiệp hóa, sự tăng dân số và sự phát triển của ngành du lịch nhanh chóng, nó ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng và khối lƣợng nƣớc, ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời và mơi trƣờng. Từ vấn đề đó các chính quyền các cấp đã có các giải pháp quản lý lƣu vực sơng hỗn hợp.
Chính vì vậy, khóa luận đã đề xuất một số biện pháp để giảm thiểu nguồn thải, ngăn ngừa và bảo vệ nâng cao chất lƣợng nƣớc sông tại địa phƣơng bao gồm các giải pháp nhƣ: biện pháp tuyên truyền – giáo dục, biện pháp quản lý bằng luật pháp, biện pháp kỹ thuật – công nghệ, và các biện pháp khác.
1. Biện pháp tuyên truyền – giáo dục
Từ kết quả khảo sát thực tế cho biết chất lƣợng nƣớc hiện nay có xu hƣớng giảm xuống do ngƣời dân trong khu vực thiếu sự đoàn kết về bảo vệ nguồn nƣớc, sử dụng nƣớc lãng phí và chƣa có biện pháp sử dụng nƣớc đúng cách.
Chính vì vậy, các đơn vị có liên quan đã tổ chức giảng dạy cho học sinh tiểu học (vì học sinh tiểu học là sức mạnh quan trọng trong sự thay đổi ý thức sử dụng nƣớc và bảo vệ nguồn nƣớc trong tƣơng lai), các thầy cô giáo, ngƣời dân địa phƣơng hiểu đƣợc các tác động của việc nguồn nƣớc sông bị ô nhiễm và các
44
cách quản lý bảo vệ nguồn nƣớc sông bằng cách xem xét sự phong phú của nguồn nƣớc từ loài và số lƣợng động vật đất, dạy cách xử lý nƣớc thải, bắt cá đúng cách, cách làm phân bón hữu cơ) các biện pháp này sẽ giúp ngƣời dân sử dụng nƣớc có cách lựa chọn khác trong sự sống. Hình ảnh hoạt động quản lý lƣu vực sông Năm Xong đã đƣợc mô tả trong phụ lục.
2. Biện pháp quản lý bằng luật pháp
Căn cứ vào quy định quản lý chất lƣợng nƣớc sông Năm Xong số 526/chủ tịch huyện Văng Viêng, ngày 17/10/2013 quyết định nhƣ sau [7]
:
Quy định này đề ra để làm công cụ trong việc quản lý chất lƣợng nƣớc sông Năm Xong và các tài nguyên môi trƣờng khác để bảo vệ mơi trƣờng có sự phong phú đa dạng, cùng với bảo đảm không cho xảy ra tác động xấu đến môi trƣờng và xã hội.
Việc quản lý chất lƣợng nƣớc sông Năm Xong là trách nhiệm của mọi ngƣời phải quản lý bảo vệ để nƣớc có chất lƣợng tốt, có thể sử dụng lợi ích và nƣớc còn là nguồn thức ăn quan trọng của ngƣời dân sinh sống trong khu vực sơng. Chính vì vậy, để quản lý chất lƣợng nƣớc sông Năm Xong và chi nhánh của sông phải thực hiện nhƣ sau:
- Trƣớc khi các công ty chế biến khống sản, lị mổ, khách sạn và nhà hàng, quán sửa chữa xe xả nƣớc thải phải có hệ thống xử lý nƣớc theo quy chuẩn môi trƣờng Quốc gia đề ra mới có thể xả trực tiếp ra sơng.
- Đối với nƣớc thải từ cá nhân, hộ gia đình nên có hệ thống xử lý nƣớc cơ bản nhƣ: có hầm lọc dầu mỡ và hầm chứa nƣớc.
- Giảm thiểu việc sử dụng phân bón hóa học trong sản xuất nơng nghiệp nhƣ: thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ thay bằng sử dựng phân bón hữu cơ.
- Cấm cá nhân hoăc cơ quan đổ rác, vứt rác, động vật chết, vết bẩn dầu mỡ, hóa chất, và vật liệu xây dựng xuống sơng, kênh, cống nƣớc, ao, hồ.
- Cấm cá nhân, các nhà hàng xây quán ăn uống mà nằm dọc theo sông và chi nhánh sông không vứt chai thủy tinh, đồ uống các loại xuống sông.
45
Đối với người vi phạm
- Lần đầu tiên: cảnh báo và lập biên bản
- Lần thứ 2: lập biên bản và phạt tiền (số tiền theo mức vi phạm) - Lần thứ 3: lập biên bản, phạt tiền, và tiến hành một cách hợp pháp
3. Biện pháp kỹ thuật – công nghệ
Năm 2016 Văng Viêng đã có các dự án về các biện pháp quản lý chất lƣợng nƣớc sông Năm Xong bởi Sở tài nguyên nƣớc và Sở kiểm sốt ơ nhiễm của Thái Lan và tổ chức (GIZ). Dự án đã phổ biến các cách cải tiến bảo vệ và nâng cao chất lƣợng nƣớc bằng một số kỹ thuật nhƣ sau:
- Dạy cách lắp đặt thiết bị thùng lọc dầu mỡ trong nhà bếp. - Cách làm nƣớc sinh học
- Cách xử lý nƣớc bằng thực vật
Thùng lọc dầu mỡ trong nhà bếp
+ Lợi ích
- Dùng để lọc dầu mỡ trƣớc khi thải trực tiếp ra môi trƣờng - Giảm thiểu lƣợng nƣớc thải.
- Thân thiện với mơi trƣờng khơng có mùi thối
+ Nguyên lý và ứng dụng c a thùng lọc mỡ, tách mỡ, lọc rác
Thùng lọc dầu mỡ hoạt động dựa trên nguyên lý khác nhau về trọng lƣợng của nƣớc, mỡ và chất thải rắn, đƣợc thiết kế để lọc, tách mỡ, giữ lại trong thùng trong khi nƣớc tiếp tục thoát ra khỏi hộp và chảy vào hệ thống thoát. Mỡ, và chất thải rắn đƣợc giữ lại trong thùng và đƣợc làm vệ sinh, lấy ra ngoài theo định kỳ với các thao tác thủ công đơn giản.
+ Vị trí lắp đặt
Hệ thống thùng lọc dầu mỡ đƣợc đặt dƣới chậu rửa. Kết nối đầu vào với bồn rửa và đầu ra với đƣờng ống nƣớc thải công cộng hoặc hầm tự hoại.
46
+ Hoạt động với 3 giai đoạn
Giỏ lọc giúp giữ lại những chất thải lớn tránh gây nghẽn đƣờng ống. Phần tách dầu mỡ và hệ thống thùng lọc dầu mỡ đƣợc thiết kế để thích ứng với lƣu lƣợng nƣớc nhằm đạt đƣợc hiệu quả tách lọc dầu mỡ tốt nhất.
Ống thoát dầu mỡ khi mỡ đã tách ra và đƣợc giữ lại bên trong thùng, hãy thu mỡ từ thùng lọc và đem đi xử lý. Mỡ đƣợc thu về có thể dùng làm phân bón hữu cơ, làm nến, xà phịng tắm. Hình thùng lọc dầu mỡ đƣợc mơ tả trong phụ lục
Làm nƣớc sinh học + Nguyên liệu chính:
- Thùng nhựa có nắp
- Rau thừa, hoa quả chín, ốc bƣơu vàng - Mật đƣờng hoặc đƣờng trắng
- Chế phẩm sinh học EM
+ Cách làm:
Cắt rau thừa thành 3 cái nhỏ, mật đƣờng tỷ lệ 1, nƣớc (dùng nƣớc mƣa sẽ tốt hơn nếu dùng nƣớc máy phải để 3 ngày) tỷ lệ 10. Lấy tất cả các thành phần và trộn đều nhau. Sau đó đóng gói vào thùng nhựa có nắp hoặc giữ trong bóng râm trong khoảng 3 tháng rồi đem đi xử lý. Chi tiết mô tả tại phụ lục.
Xử lý nƣớc bằng thực vật (xử lý sinh học)
Ngoài xử lý nƣớc bằng kỹ thuật trên, chúng ta còn có thể xử lý nƣớc thải bằng xử lý sinh học. Xử lý sinh học tốn nhiều diện tích, phần lớn thƣờng lấy ao, hồ làm bể xử lý vì ao hồ có nhiều thực vật xử lý đƣợc nhƣ: Cây bèo tây (Eichhoria crassipes), lục bình nƣớc (Water Hyacinth), cây rau diếp (Water Lettuce), bèo cái (Pistia stratiotes), rau muống (Water spinach).
4. Các giải pháp bảo vệ khác
- Nâng cao việc thu gom xử lý nƣớc thải sinh hoạt: Mỗi thơn phải có hệ thống xử lý nƣớc thải riêng trƣớc khi thải ra cống thải chung.
47
- Chính quyền phải cấm khơng cho khai thác cát: Vì việc khai thác cát sẽ làm cho sạt lở bờ sông, ảnh hƣởng đời sống ngƣời dân và cả hệ sinh thái thủy sinh
- Hồn thiện các bãi chơn lấp hợp vệ sinh
- Thƣờng xuyên thực hiện các công tác quản lý môi trƣờng nƣớc sông - Các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên của khu vực
Để đảm bảo cho hệ sinh thái của khu vực đƣợc tự nhiên thì việc thực hiện các biện pháp trên là hết sức cần thiết do mọi hoạt động của con ngƣời đều tác động nhiều hay ít đến quần thể sinh vật tại địa phƣơng. Nếu các tác động của con ngƣời theo hƣớng tích cực thì sự tồn tại của hệ thống sinh thái tại đây phát triển theo hƣớng ổn định và ngƣợc lại.