Bảng vị trí tọa độ các điểm lấy mẫu

Một phần của tài liệu LV13007 (Trang 25)

TT hiệu X Y Ngày Thời gian Lƣu lƣợng (m3/s) Độ sâu (cm) Làng 1 NX1 238654 2114989 15/11/2016 8:30 0,1 20 Thin On 2 NX2 230973 2114944 15/11/2016 9:50 0,2 25 Năm Nhên 3 NX3 223567 2115174 15/11/2016 10:30 0,8 20 Pa mom 4 NX4 229514 2111352 15/11/2016 10:55 0,5 25 Pha Tăng 5 NX5 229357 2109890 15/11/2016 11:10 0,6 25 Pha Tăng 6 NX6 230848 2098455 15/11/2016 11:44 0,7 25 Phu Đin Đeng 7 NX7 230686 2093240 15/11/2016 13:15 0,4 30 Mƣơng Xong 8 NX8 235104 2087383 15/11/2016 13:39 0,4 30 Khăn Mác 9 NX9 235352 2079718 15/11/2016 15:28 0,2 30 Huối Pa Mom 10 NX10 226066 207737 15/11/2016 14:47 0,6 15 Văng Khi

16

Qua bảng trên ta thấy các số liệu đều thu thập năm 2016 nhƣng đề tài đã kế thừa số liệu của năm 2016 thực hiện nghiên cứu thành đề tài của mình. - Dụng cụ lấy mẫu nước

+ Trƣớc khi lấy mẫu phải kiểm tra chất lƣợng của các thiết bị xem có hỏng hay khơng, nứt hay vỡ trƣớc khi đem ra sử dụng.

+ Dụng cụ lấy mẫu Water Sampling Bottles đó là những vật thể rỗng, có nắp, dùng để lấy mẫu nƣớc ở độ sâu khác nhau.

+ Chai nhựa Polyethylene (PE)

+ Thùng xốp chứa sẵn đá để bảo quản mẫu nƣớc sau khi lấy + Chuẩn bị hóa chất bảo quản mẫu

+ Bút viết, giấy, băng dính để điền các thơng tin cần thiết cho các mẫu đƣợc lấy

+ Các thơng tin cần ghi chép đó là: Loại nƣớc thuộc loại nƣớc nào (nƣớc mặt hoặc nƣớc ngầm), địa điểm lấy mẫu, tên ngƣời lấy mẫu, thời gian lấy mẫu. Mẫu nƣớc gửi phân tích phải gửi ngay (nếu điều kiện thuận lợi) hoặc không quá 72 giờ (3 ngày) và tránh tiếp xúc với ánh sáng.

Hình 2.2. Dụng cụ lấy mẫu nước Water Sampling Bottles

- Nguyên tắc lấy mẫu

Dụng cụ lấy mẫu và dụng cụ đựng mẫu phải đƣợc rửa sạch và áp dụng các biện pháp xử lý bằng chất tẩy rửa, dung dịch axit theo đúng quy định nhằm hạn chế sai sót, biến đổi mẫu đến mức tối thiểu.

17 - Cách lấy mẫu nước

Do các điểm lấy mẫu là dịng sơng và có độ sâu khác nhau. Vì vây, khi đi thực tế nên mang áo phao đi kèm.

Cách lấy mẫu nƣớc là việc quan trọng nhất đối với việc phân tích trong phịng thí nghiệm, nếu lấy mẫu sai sẽ ảnh hƣởng đến kết quả phân tích, mỗi lần lấy nên có kế hoạch trƣớc và nên nghĩ đến nguồn nhân lực, chi phí, thời gian, số lƣợng mẫu, địa điểm, điểm lấy mẫu và khảo sát thực tế.

 Lấy mẫu nƣớc bằng dụng cụ Water Sampling Bottles

Buộc chai nƣớc có nút giật vào gậy tre sao cho đủ độ cân bằng để chai chìm xuống nƣớc, thả chai xuống vị trí cần lấy mẫu thì giật nút cho nƣớc chảy vào chai. Khi nƣớc đã đầy thì kéo từ từ chai lên, tháo dây ra lâu khơ bề ngồi chai. Cuối cùng cho mẫu nƣớc cần phân tích vào trong hộp xốp. Các mẫu sau khi đƣợc lấy bảo quản và vận chuyển về phịng thí nghiệm để phân tích.

 Lấy mẫu nƣớc ở độ sâu từ 10 – 50 cm

Lấy mẫu nƣớc sông không nên lấy gần bờ sơng và lấy theo độ sâu ít nhất 50 cm, bằng cách nghiêng chai xuống gần đáy sông, chờ một chút cho nƣớc đầy chai rồi đóng nắp (cách này để tránh khơng khí đi vào chai). Sau đó lâu sạch chai rồi cho mẫu nƣớc cần phân tích vào trong hộp xốp.

- Vận chuyển và bảo quản mẫu

Đây là giai đoạn đƣa mẫu từ địa điểm lấy mẫu về phịng thí nghiệm, trƣớc khi vận chuyển mẫu, mẫu phải đƣợc để an toàn trong các dụng cụ chuyên dùng, tránh làm mất mẫu, nhiễm bẩn mẫu.

18

Bảng 2.2. Bảng hướng dẫn bảo quản một số chỉ tiêu [5]

TT Thông

số Chai đựng

Điều kiện bảo quản

Thời gian bảo quản

1 pH HDPE Đo ngay 24 tiếng

2 DO Chai nhựa hoặc chai thủy tinh Đo ngay 0,5 tiếng

3 BOD HDPF Lạnh 4ºC 6 tiếng

4 COD HDPE Thêm H2SO4,

Lạnh 4ºC 7 ngày

5 EC Chai nhựa hoặc chai thủy tinh Đo ngay 28 ngày

2.4.5. Phương pháp phân tích trong phịng thí nghiệm

+ Phương pháp xác định các thơng số: nhiệt độ, pH, DO

Các thông số này đƣợc xác định bằng thiết bị đo nhanh tại hiện trƣờng đó là: thiết bị HANNA. Các thơng số đo tại phịng thí nghiệm bao gồm các thơng số: BOD5, COD, Fe, NH4+

, NO3-, PO43-.

Trƣớc khi tiến hành đo cần chuẩn hóa và kiểm tra kỹ tình trạng hoạt động của thiết bị để tránh sai số khi đo.

+ Phương pháp phân tích TSS:

Sử dụng phƣơng pháp trọng lƣợng: Lấy giấy lọc cho vào sấy ở 105ºC trong vòng 4 tiếng, rồi đem cân trên cân phân tích với sai số 0,1 mg đƣợc kết quả m1. Sau đó lấy chính xác 100 ml mẫu nƣớc cần phân tích lọc qua giấy lọc đã cân. Sau khi lọc xong lại tiếp tục cho giấy lọc vào sấy ở 105ºC trong vòng 4 tiếng rồi lấy ra cân đƣợc kết quả m2. Từ đó hàm lƣợng chất rắn lơ lửng đƣợc xác định theo công thức:

TSS = ( mg/l) Trong đó:

m1: Khối lƣợng giấy lọc ở 105ºC trƣớc khi lọc (mg) m2: Khối lƣợng giấy lọc ở 105ºC sau khi lọc (mg)

19 V: Thể tích mẫu nƣớc qua giấy lọc

+ Phương pháp xác định BOD5

Chỉ số BOD5 là thông số quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm của nƣớc do các chất hữu cơ có thể bị vi sinh vật phân hủy trong điều kiện hiếu khí. Chỉ số BOD5 càng cao chứng tỏ lƣợng chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học trong nƣớc càng lớn.

Quy trình phân tích:

Chuẩn bị nƣớc pha loãng: Tiến hành bổ sung các dung dịch nhƣ: dung

dịch đệm photphat có pH = 7,2, dung dịch CaCl2 2,75 g/l, MgSO4 22,5 g/l, dung

dịch FeCl3 0,25 g/l vào nƣớc cất với tỷ lệ 1:1 lần lƣợt cho vào 1 ml mỗi dung

dịch trên. Sau đó sục khí vào dung dịch trong khoảng 2 giờ, sao cho nồng độ oxy hịa tan ít nhất phải đạt 8mg/l.

Đối với nƣớc sông tại địa phƣơng ta chọn hệ số pha loãng là 20. Ta lấy 25 ml mẫu nƣớc phân tích cho vào bình BOD5 có thể tích là 300 ml. Dùng mẫu

nƣớc pha loãng đã đƣợc chuẩn bị ở trên cho từ từ vào đến cổ bình. Cắm đầu điện cực đo DO vào cổ bình (sao cho khơng có bọt khí) bật cơng tắc và ghi giá trị DO sau đó đóng chặt nắp và đổ thêm ít nƣớc pha lỗng cho đầy bình.

Tiến hành cho nƣớc pha lỗng vào một bình BOD5 khác để xác định giá

trị DO0 của mẫu nƣớc pha lỗng.

Mang mẫu nƣớc phân tích và mẫu trắng ủ ở 20ºC trong 5 ngày rồi tiến hành đo lại giá trị DO trong mẫu.

Tính tốn kết quả: Hàm lƣợng oxy hịa tan trong mẫu nƣớc tính theo cơng

thức

BOD = (DO0 – DO5) F ( mg/l )

Trong đó:

DO0: Hàm lƣợng oxy hòa tan trong mẫu nƣớc trƣớc khi ủ (mg/l) DO5: Hàm lƣợng oxy hòa tan trong mẫu nƣớc sau khi ủ (mg/l) F: Hệ số pha loãng

20 Vpt là thể tích mẫu nƣớc pha lỗng

Hàm lƣợng BOD5 của mẫu nƣớc đƣợc tính theo cơng thức:

BOD5 = BOD5 (mẫu nước phân tích) - BOD5 (mẫu trắng) + Phương pháp xác định COD

Nguyên lý: Đun hồi lƣu mẫu thử với lƣợng đicromat đã biết trƣớc khi có mặt của thủy ngân II sunfat và xúc tác bạc trong axit H2SO4 trong khoảng thời

gian nhất định, trong q trình đicromat bị khử do sự có mặt của các chất có khả năng bị oxy hóa. Chuẩn độ lƣợng đicromat cịn lại với sắt (II) amonisunfat. Tính tốn giá trị COD từ lƣợng đicromat bị khử, 1 mol đicromat bị khử tƣơng đƣơng với 1,5 oxy.

Quy trình phân tích:

Ống nung COD phải đƣợc rửa kỹ và làm sạch bằng axit H2SO4 20%, sử dụng loại 30 ml. Sau đó cho chính xác một thể tích mẫu thử và các hóa chất ứng khác gồm K2Cr2O7 (chứa muối thủy ngân), Ag2SO4 theo tỷ lệ: mẫu thử: thể tích

K2Cr2O7/Ag2SO4 (mg/l): thể tích Ag2SO4/H2SO4 = 2ml: 1,5ml: 3,5ml.

Mẫu trắng đƣợc thực hiện tƣơng tự nhƣ mẫu thử nhƣng thay mẫu thử bằng nƣớc cất.

Đặt các ống nghiệm cho đủ hóa chất theo tỷ lệ trên vào các lỗ nung trên máy nung COD hoặc tủ sấy, điều chỉnh nhiệt độ máy ở 150ºC trong vịng 2h sau đó lấy ra để nguội.

Chuyển toàn bộ mẫu trong ống nung COD vào bình tam giác 100 ml, tráng ống nghiệm bằng nƣớc cất, đổ toàn bộ dung dịch sau tráng vào bình tam giác, thêm vài giọt chỉ thị Feroin rồi chuẩn độ bằng dung dịch sắt II đến khi dung dịch chuyển từ màu xanh sang đỏ nâu thì dừng lại. Ghi lại thể tích chuẩn độ.

Tính tốn kết quả

COD =

21 Trong đó:

C: Nồng độ của Fe2+, tính bằng mol/l. V1, V2: Thể tích của dung dịch Fe2+

chuẩn độ mẫu trắng và mẫu thử. Vmpt: Thể tích của mẫu đem đi phân tích, ml.

+ Phương pháp xác định Nitrat (NO3-

)

Quy trình phân tích

Lấy lần lƣợt 20 ml mẫu phân tích vào các cốc sứ đã đánh số sau đó tiến hành đun cạn. Cốc sứ đã đun cạn tiến hành thêm 2ml axit disunfofenic vào rửa sạch cạn. Thêm một chút nƣớc cất rồi tiến hành lọc vào bình đình mức 100ml qua giấy lọc. Thêm vào bình mẫu 6ml NH4OH đƣợc dung dịch màu vàng, định mức bình đến vạch. Lắc mạnh bình và sau đó đo độ hấp thụ của dung dịch ở 430 nm trong cuvet có chiều dài 10mm. Dùng nƣớc trong các cuvet đối chứng. Tiến hành đo phổ và thay vào đƣờng chuẩn rồi tính tốn kết quả.

Tính tốn kết quả qua cơng thức

C0 = (mg/l) Trong đó:

Cpt: Nồng độ NO3-

trong mẫu phân tích (mg/l) Vsm: Thể tích của dung dịch đem đi so màu (ml) C0: Nồng độ NO3-

trong mẫu nƣớc phân tích (mg/l) V0: Thể tích của mẫu nƣớc phân tích (ml)

+ Phương pháp phân tích PO43-

Hàm lƣợng PO43- đƣợc xác định dựa trên nguyên tắc sự tạo thành phức giữa ion PO43-

với dung dịch thử photpho tạo thành phức chất màu xanh dƣơng trong mơi trƣờng pH = 8,5.

Quy trình phân tích

Lấy 20ml mẫu nƣớc phân tích sau lọc cho vào bình định mức sau đó cho thêm 1 ml dung dịch axit và 2 ml dung dịch amoni molidat, để 1 tiếng rồi so

22

màu ở 880 nm (ghi lại thể tích đem so màu). Nếu màu quá đậm thì định mức bằng nƣớc cất đến vạch.

Tính tốn kết quả

C0 =

(mg/l)

Trong đó:

Cđc: Nồng độ photpho tính theo đƣờng chuẩn (mg/l) C0: Nồng độ photpho trong mẫu nƣớc phân tích (mg/l) Vsm: Thể tích dung dịch đem đi so màu (ml)

V0: Thể tích của mẫu nƣớc phân tích (ml) + Phương pháp xác định sắt

Quy trình phân tích

Làm giàu mẫu: cơ đặc mẫu từ thể tích 200ml xuống 50ml, sau đó tiến hành lọc qua giấy lọc để loại bỏ các chất rắn lơ lửng.

Lấy 25ml dung dịch sau khi làm giàu cho vào bình định mức 50ml sau đó cho thêm nƣớc cất vào khoảng nửa bình định mức, thêm vào 2ml NH4Cl 2N, thêm tiếp vào 2 ml dung dịch axit sunfosalyxilic rồi nhỏ từng giọt dung dịch NH3 (NH4OH) vào dung dịch đến khi dung dịch chuyển sang màu vàng, thêm tiếp vào 1 ml dung dịch NH3 để ổn định rồi định mức đến vạch sau đó mang đi so màu quang điện ở bƣớc song 430 nm.

Tính tốn kết quả

CFe =

(mg/l) Trong đó:

CFe: Nồng độ của sắt có trong mẫu nƣớc phân tích (mg/l) Cđc: Nồng độ sắt tính theo đƣờng chuẩn (mg/l)

Vbđm: Thể tích của bình đình mức (ml) 10-3: Hệ số chuyển đổi từ ml sang l

F: Thể tích mẫu nƣớc trƣớc khi làm giàu mẫu

23 + Phương pháp phân tích NH4+

Quy trình phân tích

Lấy 100ml mẫu lọc qua giấy lọc rồi lấy chính xác 20 ml dung dịch lọc cho vào bình đình mức 50 ml. Thêm 2ml dung dịch seignetle 50%, 2ml dung dịch Netle rồi định mức đến vạch. Tiến hành đo mật độ quang của dung dịch trên máy so màu UV – VIS.

Tính tốn kết quả CNH4+ = (mg/l) Trong đó: Cđc: Nồng độ NH4+ tính theo đƣờng chuẩn V: Thể tích dung dịch hiện màu

Vpt: Thể tích dung dịch lọc thực hiện phản ứng hiện màu

2.4.6. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

Sử dụng phần mềm Excel để phân tích và xử lý số liệu cụ thể ở chƣơng 4, khóa luận đã dựa vào phần mềm Excel để xây dựng các biểu đồ nhƣ: pH, TSS, nhiệt độ, COD. Từ đó có thể đánh giá và nhận xét đƣợc các hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông và đem so sánh với QC Lào. Ngồi ra, để phân tích đƣợc các số liệu khóa luận đã sử dụng phần mềm ArcMap xây dựng bản đồ phân bố các điểm lấy mẫu tại khu vực nghiên cứu.

24

CHƢƠNG III

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU

3.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1. Vị trí địa lý

Văng viêng là một huyện thuộc vùng núi đá vôi nằm trong tỉnh Viêng Chăn, nƣớc CHDCND Lào. Tọa độ 18º56’B, 102º27’Đ. Cách trung tâm thủ đơ Viêng Chăn về phía Bắc khoảng 106 km. Có diện tích khoảng 1,679.8 km2 đƣợc thành lập từ năm 1899, có đƣờng Quốc lộ 13 Bắc chạy qua đó là con đƣờng chính từ Luangprabang đến Viêng Chăn.Trên địa bàn huyện có vị trí địa lý nhƣ sau:

- Phía Bắc giáp với Huyện Kasy, tỉnh Viêng Chăn - Phía Nam giáp với Huyện Hin Herp, tỉnh Viêng Chăn - Phía Đơng giáp với Huyện Long Cheng, tỉnh Viêng Chăn - Phía Tây giáp với Huyện Mƣơng Phƣơng, tỉnh Viêng Chăn

Phong cảnh phần lớn là đồi núi khoảng 2/3 của tất cả huyện, Văng Viêng là huyện có vị trí địa lý rất thuận lợi và phong phú về tài nguyên thiên nhiên, thợ mỏ. Thời tiết trong lành hơn thời tiết ở vùng khác của các huyện trong tỉnh, đất đai phù hợp cho trồng trọt và chăn nuôi. Phong cảnh của Huyện là điểm thu hút du khách trong và ngoài nƣớc vào du lịch.

Ngoài ra, huyện Văng Viêng cịn có một đƣờng băng sân bay lâu ngày hầu nhƣ không sử dụng, nằm song song với con sông Năm Xong. Sân bay này dùng cho các máy bay Air America trong chiến tranh Việt Nam.

25

Hình 3.1. Bản đồ huyện Văng Viêng

3.1.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn

- Điều kiện khí hậu

Huyện Văng Viêng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng mƣa vào mùa khơ. Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10 và mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3. Nhiệt độ trung bình hàng tháng khoảng 27º

C. Nhiệt độ cao nhất là 36ºC trong tháng 4 và thấp nhất 16,3º

C trong tháng 1.

+ ượng mưa: Lƣợng mƣa trung bình hàng năm là 3,448 mm/năm, các

tháng có lƣợng mƣa lớn nhất là các tháng 7 (809 mm) và tháng 8 (776 mm), do mƣa nhiều, cƣờng độ mƣa lớn, nên hay gây ngập ứng, ảnh hƣởng rất nhiều đến sản xuất vụ mùa. Tháng 4, tháng 5 thƣờng nắng nóng, và khơ hạn gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp.

+ ương bốc hơi: Trung bình năm 0,42 mm, cao nhất 0,71 mm, thấp nhất

0,01.

+ Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm khơng khí tƣơng đối trung bình năm khoảng 77,5%/năm, độ ẩm trong năm cũng có sự khác biệt khá rõ nét, vào tháng mƣa độ ẩm cao có thể lên đến 100%. Vào các tháng khơ nóng độ ẩm chỉ đạt ở mức 35%.

26

+ Điều kiện th y văn

Chế độ thuỷ văn của Văng Viêng thuộc vào hệ thống sông, suối, hồ trên địa bàn. Hầu hết các con suối có lƣu vực nhỏ, và ít độ dốc dịng chảy lớn, mực nƣớc có sự thay đổi theo mùa. Và các loại sông suối đã trữ lƣợng nƣớc khá lớn, phục vụ trực tiếp cho các nhu cầu sản xuất tại chỗ.

+ Tài nguyên nước

Tài nguyên nƣớc của huyện Văng Viêng khá phong phú và đa dạng, đƣợc cung cấp từ hai nguồn chính là nƣớc mặt và nƣớc ngầm.

+ Tài nguyên đất

Phần lớn huyện Văng Viêng là vùng núi đá vôi và núi cao, trung bình theo độ dốc là hơn 25% có diện tích 134,795 ha chiếm 80,27% của diện tích tồn Huyện, dƣới 25% trở xuống là đất nơng nghiệp và đất của ngƣời dân có

Một phần của tài liệu LV13007 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)