KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu LV13007 (Trang 59)

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.2. Kết luận

Từ những kết quả phân tích trên tơi xin rút ra một số kết luận nhƣ sau: Khóa luận đã đánh giá đƣợc hiện trạng chất lƣợng nƣớc trong khu vực nghiên cứu vùng lƣu vực sông Năm Xong. Nguyên nhân chính gây nên tình trạng suy giảm chất lƣợng nƣớc trong khu vực nhƣ hiện nay chủ yếu là do 3 áp lực dƣới đây:

- Do nƣớc thải sinh hoạt: ô nhiễm do nƣớc thải sinh hoạt tập trung chủ yếu ở các khu dân cƣ tập trung, hiện tại nguồn ô nhiễm này chƣa lớn nhƣng trong tƣơng lai nó sẽ đe dọa các dịng sông.

- Do nƣớc thải công nghiệp: ô nhiễm công nghiệp cần phải quan tâm tại các khu công nghiệp tập trung nhƣ nhà máy xi măng. Trong tƣơng lai khi cơng nghiệp phát triển mạnh thì đây là nguồn ơ nhiễm lớn cần đƣợc kiểm soát.

- Do nƣớc thải nơng nghiệp: cũng là một nguồn ơ nhiễm có tiềm năng lớn đối với tồn vùng. Do, đây là vùng sản xuất nơng nghiệp lớn nên nông nghiệp cũng là nguồn ô nhiễm cần đƣợc quan tâm.

Đề xuất đƣợc các ý kiến về định hƣớng cũng nhƣ là các biện pháp quản lý bảo vệ chất lƣợng nƣớc trong vùng nghiên cứu nhằm phịng ngừa và kiểm sốt không để xảy ra ô nhiễm nƣớc trong vùng trong các giai đoạn phát triển sắp tới. Bên cạnh đó, khóa luận đã đề xuất đƣợc các biện pháp để nâng cao chất lƣợng nƣớc vùng sông Năm Xong nhƣ: biện pháp tuyên truyền – giáo dục, biện pháp quản lý bằng luật pháp, biện pháp kỹ thuật – công nghệ.

5.2. Tồn tại

Do khóa luận thực hiện tại Lào nên cịn hạn chế về cơng tác cũng nhƣ các kinh nghiệm về môi trƣờng và mặt thời gian phƣơng tiện nghiên cứu và bản thân chƣa có nhiều kinh nghiệm nên đề tài cịn một số hạn chế sau:

50

- Số liệu quan trắc chất lƣợng nƣớc còn hạn chế nên cũng ảnh hƣởng đến một số phần kết quả tính tốn. Phần lớn khóa luận đã dựa vào phƣơng pháp kế thừa tài liệu là chính.

- Do mới làm quen với cơng việc nghiên cứu về mơi trƣờng, và chƣa có kinh nghiệm thực tế thời gian cũng nhƣ trình độ cịn hạn chế nên cũng ảnh hƣởng đến một số phần kết quả đạt đƣợc của khóa luận.

- Đề tài chỉ thu thập đƣợc 10 điểm lấy mẫu, đồng nghĩa với việc đánh giá chất lƣợng nguồn thải chỉ có thể dựa vào các chỉ tiêu đã phân tích mà chƣa thể đánh giá đƣợc toàn diện tất cá các chỉ tiêu liên quan đến nguồn thải.

5.3. Kiến nghị

Để kết quả nghiên cứu đƣợc đầy đủ và toàn diện hơn nếu điều kiện cho

phép vấn đề nghiên cứu của khóa luận này có thể tiếp tục nhƣ sau:

- Tiếp cận để thu thập đầy đủ hơn các thông tin số liệu về các nguồn gây ô nhiễm.

- Nghiên cứu đánh giá chất lƣợng nƣớc và ô nhiễm nƣớc một cách tồn diện thơng qua các số liệu quan trắc của mạng giám sát chất lƣợng nƣớc (nếu có) và tiến hành phân vùng chất lƣợng nƣớc theo một số chỉ tiêu đánh giá phục vụ cho công tác quản lý.

- Các cơ quan phải theo dõi tình trạng ơ nhiễm môi trƣờng nƣớc sông Năm Xong hàng năm để bảo vệ đƣợc nguồn nƣớc sạch vì huyện Văng Viêng là một huyện đang phát triển về du lịch. Nên việc bảo vệ nguồn nƣớc là rất cần thiết.

- Đối với ngƣời dân phải có ý thực bảo vệ mơi trƣờng nƣớc nhiều hơn, và các hộ dân phải có hệ thống xử lý nƣớc thải riêng.

1

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Lào

1. Bộ Tài nguyên & Môi trƣờng (2010), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Lào về chất lƣợng nƣớc số 2734/VPCP-BTNMT, ngày 07/12/2009.

2. Bộ Tài nguyên thiên nhiên, Luật tài nguyên nước số 02-96/BTNTN, ngày

11/10/1996

3. Bộ Tài nguyên thiên nhiên, Luật quản lý bảo vệ môi trường cập nhật mới số

041/BTNTN, ngày 18/12/2012

4. Bài báo cáo của Phòng TNTN & MT huyện Văng Viêng, tỉnh Viêng Chăn, ngày 8/1/2016

5. Cách thực hiện (Work Instruction) lựa chọn dụng cụ chứa mẫu và bảo quản mẫu nƣớc, ngày 22/07/2013

6. Hƣớng dẫn quản lý và theo dõi chất lƣợng nƣớc ở các lƣu vực sông, tháng 7/2015

7. Quy định quản lý chất lƣợng nƣớc sông Năm Xong số 526/chủ tịch huyện Văng Viêng, ngày 17/10/2013

8. Quyết định về việc quản lý sông Năm Xong và các nhà hàng ở bên bờ sông, và chi nhánh của sơng Năm Xong trong tồn vùng huyện Văng Viêng, số 10106/ huyện Văng Viêng, ngày 25/5/2009

9. Quỹ Châu Á về theo dõi chất lƣợng nƣớc ở thủ đô Viêng Chăn, nƣớc CHDCND Lào, tháng 7/2013

II. Tài liệu tiếng Anh

10. Country Analysis Report Lao PDR, Vientiane, 13 November 2015

11. Dr. Bountieum Phissamay, Minister and President Science, Technology and Environment Agency

12. UNEP/ADB, 2004 – Greater Mekong Sub-region, Atlas of the Environment 13. Water Environment Partnership in Asia (WEPA)

2

III. Tài liệu tiếng Việt

14. Báo cáo tài nguyên nƣớc và hiện trạng sử dụng nƣớc, Trƣờng Đại Học Nơng Lâm TP. Hồ Chí Minh khoa học mơi trƣờng

15. Báo cáo khoa học môi trƣờng, Trƣờng Đại học Nơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh 16. Đinh Quốc Cƣờng (2009), Giáo trình Hóa mơi trƣờng, Trƣờng đại học Lâm

nghiệp NXB Nông nghiệp

17. Ô nhiễm nƣớc trên Thế giới, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội

18. Trần Hữu Uyển, Trần Việt Nga bảo vệ và sử dụng nguồn nước, nhà xuất bản Nông nghiệp, năm 2000

3

PHẦN PHỤ LỤC

PHỤ LỤC CHƢƠNG I

Bảng 1 1 Bảng tiêu chuẩn chất lượng nước

Loại Mô tả

Loại A Dùng cho mục đích sinh hoạt, và cung cấp mơi trƣờng sống cho sinh vật thủy sinh

Loại B Dùng cho mục đích sinh hoạt sau q trình xử lý thơng thƣờng, và tạo môi trƣờng sống sinh vật dƣới nƣớc

Loại C Dùng cho mục đích sinh hoạt sau khi điều trị thông thƣờng, cung cấp cho thủy lợi và sinh vật thủy sinh

Loại D Dùng cho mục đích sinh hoạt với tiêu dùng của con ngƣời sau khi xử lý thông thƣờng.

4

PHỤ LỤC CHƢƠNG IV

Bảng 4.1. Bảng kết quả phân tích các chỉ tiêu

TT

hiệu

Nhiệt

độ pH EC TDS

Độ

muối DO TSS BOD5 COD Fe NH4

+

NO3- PO43- Đặc điểm

1 NX1 23 8,25 193 140,9 0,14 8,18 12 1,5 4 0,1 0,01 3,4 0,02 Nƣớc chảy mạnh, nƣớc trong, không nắng 2 NX2 22,3 7,62 419 202,3 0,20 7,74 15 2,2 5 1,4 0,05 0,9 0,05 Có nắng, nƣớc trong, chảy nhẹ 3 NX3 24,5 8,49 278 133 0,13 7,94 17 2,7 10 0,2 0,1 2 0,1 Có nắng, nƣớc trong, chảy bình thƣờng 4 NX4 23,9 8,26 238 113,3 0,11 8,46 18 3,8 8 3,7 0,3 2,7 0,06 Có nắng, nƣớc trong, chảy nhẹ 5 NX5 24,2 8,29 235 112,4 0,11 8,66 18 3,8 8 4,7 0,2 3,3 0,7 Có nắng, nƣớc trong, chảy bình thƣờng 6 NX6 25,5 8,30 235 112,6 0,11 8,68 12 4,6 11 2,2 0,1 4,4 0,2 Nắng to, nƣớc trong, chảy mạnh

5 7 NX7 26,7 8,30 234 114 0,11 9,06 11 3,2 7 1,3 0,06 0,6 0,7 Nắng to, nƣớc trong, chảy mạnh 8 NX8 27 8,22 242 115,5 0,11 8,37 20 5,1 10 5,5 0,2 5,6 0,2 Nắng to, nƣớc trong, chảy nhẹ 9 NX9 28,0 7,67 218,8 103,9 0,10 6,39 13 5,2 9 2,2 0,1 4,1 0,6 Không nắng, nƣớc đục, chảy nhẹ 10 NX1 0 27,8 7,54 81,5 38,7 0,04 7,66 10 8 10 6,8 0,4 3 0,05 Nắng nhẹ, nƣớc đục, chảy thƣờng Đơn vị (ºC) - (µs) (mg/l) (ppt) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) QC Lào 05:2010/ BTNMT - 5-9 - - - ≥6 20 1,5 5 - - <5 -

Chú ý: Dấu (-) là không quy định Nguồn: Dự án (GIZ), 2016

6

Bảng 4.2: Bảng thông số quy chuẩn Quốc gia Lào về chất lượng nước mặt

TT Thông số Đơn vị Quy chuẩn Lào: 2010

1 T ºC -

2 pH - 5-9

3 Độ dẫn điện µs/cm -

4 DO mg/l 6>

5 TDS ( Total Disolved Solid) - -

6 Chất rắn lơ lửng( TSS ) mg/l 20 7 COD mg/l 5 8 BOD5 mg/l 1.5 9 Coliform Bacteria MPN/100ml 5000 10 Faecal Coliform MPN/100ml 1000 11 NO3-N mg/l <5 12 NH3-N mg/l 0.2 13 Phenol(C6H5-OH) mg/l 0.005 14 Đồng(Cu) mg/l 0.1 15 Ni mg/l 0.1 16 Mn mg/l 1 17 Kẽm(Zn) mg/l 1 18 Cadimi(Cd) mg/l 0.005 19 Cr6+ mg/l 0.05 20 Chì (Pb) mg/l 0.05 21 Thủy ngân (Hg) mg/l 0.002 22 Asen(As) mg/l 0.01 23 CN- mg/l 0.005 24 Tổng hoạt động phóng xạ ( ) Becquerel/l 0.1 25 Tổng hoạt động phóng xạ ( ) Becquerel/l 1 26 DDT(C14H9Cl5) mg/l 1

7

27 C12H8Cl6O mg/l 0.1

28 mg/l 0.02

29 Chất tẩy rửa mg/l 0.5

Chú ý: Dấu (-) là không quy định Nguồn: Bộ Tài nguyên & Môi trường (2010), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Lào

về chất lượng nước số 2734/VPCP-BTNMT, ngày 07/12/2009

Bảng 4.3. Bảng phân chia giới hạn các loại nước tự nhiên c a Zernop, năm 1934

Tên nƣớc Giá trị độ muối Ghi chú

Nƣớc ngọt 0,02 – 0,5 ppt Các sông hồ, hồ chứa

Nƣớc lợ 0,5 - 16 ppt Các hồ, biển nội địa, cửa sông Nƣớc mặn 16 - 47 ppt Nƣớc biển

8

Hình ảnh minh họa

1. Lấy mẫu nước tại Thin On 2. Điểm lấy mẫu tại Pha Hom

3. Điểm lấy mẫu tại Năm Nhên 4 Điểm lấy mẫu tại vườn chanh Pha Tăng

9

7. Điểm lấy mẫu tại Mương Xong 8 Điểm lấy mẫu tại Khăn Mác

10

11. Người dân Tổ chức dọn vệ sinh sông Năm Xong mỗi năm

12 Biển quảng cáo về việc bảo vệ tài nguyên nước

11

15 Các hoạt động quản lý lưu vực sông Năm Xong

12

17 Cách làm nước sinh học

1. Cây lục bình nƣớc (Water Hyacinth) 2. Cây rau diếp (Water Lettuce)

3. Bèo cái (Pistia stratiotes) 4. Cây bèo tây (Eichhoria crassipes)

13

Một phần của tài liệu LV13007 (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)