PHẦN 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Đỏnh giỏ thành phần khoỏng học và thành phần húa học của quặng
kẽm vựng Bắc Kạn.
Mẫu quặng sau khi gia cụng đập, nghiền, sàng được tiến hành phõn tớch thành phần húa học cỏc kim loại chớnh trong mẫu quặng.
Trước hết mẫu quặng được đem phõn tớch thành phần % Zn kim loại cú trong quặng theo quy trỡnh phõn tớch đang được sử dụng tại TT.Triển khai Cụng nghệ. Kết quả phõn tớch cho thấy hàm lượng kẽm trong quặng vào khoảng 7%.
Tiếp theo, tiến hành phõn tớch hàm lượng Zn và cỏc tạp chất chớnh trong mẫu quặng theo phương phỏp phõn tớch húa học và phương phỏp phõn tớch quang phổ plasma ghộp nối phổ khối (ICP-MS) tại Trung tõm phõn tớch Viện Cụng nghệ Xạ hiếm. Kết quả cụ thể như bảng dưới đõy:
Bảng3. 1: Kết quả phõn tớch thành phần húa học của mẫu quặng kẽm vựng Bắc Kạn theo phương phỏp phõn tớch quang phổ plasma ghộp nối phổ khối
(ICP-MS)
TT Tờn mẫu/chỉ tiờu Đơn vị tớnh Hàm lượng
1 Si % 2,1 2 K mg/kg 9,68 3 Ca mg/kg 1018,58 4 Cr mg/kg 33,21 5 Mn mg/kg 5241,76 6 Fe % 41,80 7 Co mg/kg 0,68 8 Ni mg/kg 3,64 9 Cu mg/kg 219,98 10 Zn % 7,01
11 As mg/kg 2531,00
12 Cd mg/kg 82,43
13 Sb mg/kg 97,52
14 Cs mg/kg 0,21
15 Pb % 5,77
Kết quả chụp giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu quặng cho thấy kẽm trong quặng tồn tại ở dạng muối khoỏng Zn(ClO3)26H2O chiếm 18%, Na4Zn2Si3O10 chiếm 12% ngoài ra kẽm cũn phỏt hiện tồn tại ở dạng hydroxit Zn(OH)2 chiếm 0,6%. Sắt tồn tại chủ yếu ở dạng manhetit Fe3O4. Cũn lại cỏc chất khỏc chủ yếu ở pha vụ định hỡnh (chiếm 61,4%).
Hỡnh 3.1: Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu quặng kẽm oxit Bắc Kạn
Từ cỏc kết quả phõn tớch cú thể đưa ra cỏc đỏnh giỏ như sau:
Hàm lượng kẽm trong mẫu quặng vựng Bắc Kạn là 7%. Hàm lượng tạp chất lớn trong đú chủ yếu là Fe(41,80%) và Pb(5,77 %) do đú việc lựa chọn tỏc nhõn hũa tỏch là amoniac và amoni cacbonat là hoàn toàn phự hợp .Vỡ phương phỏp hũa tỏch này khụng hũa tan theo 1 lượng lớn Fe và Pb như phương phỏp hũa tỏch bằng cỏc axớt thụng thường.
Kết quả chụp giản đồ nhiễu xạ tia X cho thấy cỏc khoỏng vật tồn tại một phần ở dạng vụ định hỡnh và một phần tồn tại ở dạng tinh thể. Kẽm tồn tại ở một số dạng như Zn(ClO3)26H2O, Na4Zn2Si3O10, Zn(OH)2 và cú thể kết luận kẽm trong quặng này đều thuộc nhúm quặng oxit.