Nguồn: Tác giả tổng hợp
Tƣơng tự nhƣ yếu tố Nghề nghiệp, khu vực có trình độ Cao đẳng, Đại học và Sau đại học chiếm đa số. Đây là những ngƣời có nhận thức xã hội tốt, từ đó sẽ thuận tiện hơn trong việc triển khai dự án. Nói chung, Quận 3 thực hiện tốt chủ trƣơng Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm trong thời gian qua là bởi vì thực tế phần lớn những ngƣời có trình độ sẽ có ý thức hơn.
4.1.4. Thu nhập hàng tháng của hộ gia đình tính theo đầu ngƣời
Theo số liệu thống kê của 209 quan sát, mức thu nhập trung bình của ngƣời dân là 7.300.000 đồng/ ngƣời/ tháng. So với mức thu nhập chung trên cả nƣớc thì mức thu nhập này là khá cao (Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, Năm 2018, thu nhập bình quân một ngƣời một tháng ƣớc tính đạt 3,76 triệu đồng). Tuy nhiên mức thu nhập của ngƣời dân còn chênh lệch khá cao, trong 209 phiếu khảo sát, hộ gia đình có thu nhập thấp nhất là 1 triệu đồng và cao nhất là 40 triệu đồng. Yếu tố này cần lƣu ý để có chính sách phù hợp khi tổ chức tuyên truyền vận động ngƣời dân tham gia thực hiện.
→ Tóm lại, các biến liên quan đến thơng tin cá nhân của các đối tƣợng đƣợc khảo sát trong mẫu khảo sát gồm: Giới tính, nghề nghiệp, trình dộ, thu nhập…tất cả góp phần giúp kết quả phân tích có những đánh giá phù hợp thực tế khách quan. Nhƣ vậy, xét về thông tin từ đặc điểm cá nhân đại diện trả lời phiếu khảo sát, kết quả cho thấy dữ liệu điều tra của đề tài là đủ độ tin cậy cho các phân tích tiếp theo.
4.2. Phân tích thực trạng các yếu tố tác động đến sự Tham gia
Có 04 yếu tố là Thái độ, Niềm tin, Áp lực xã hội, Nhận thức có ảnh hƣởng đến sự Tham gia. Tiến hành thêm phân tích mơ tả về giá trị của các biến quan sát có sự tác động này.
4.2.1. Yếu tố Thái độ
Thái độ của ngƣời dân đối với việc thực hiện các dự án xây dựng, duy tu nâng cấp các hẻm, vỉa hè trên địa bàn Quận 3 bao gồm nhận thức có đƣợc tham gia hay khơng tham gia trong việc quyết định tham gia, đóng góp tiền bạc, đóng góp thời gian và cơng sức trong việc giám sát cơng trình…
Từ biểu đồ và số liệu thống kê cho thấy thái độ đối với việc quyết định tham gia, đối với việc đóng góp tiền bạc…thì đa số mọi ngƣời ở mức dung hòa. Trên thực tế một số dự án ngƣời dân tham gia đóng góp kinh phí theo định mức đề ra khi nhận thấy dự án góp phần cho “họ” đi lại dễ dàng, tạo cảnh quan mơi trƣờng sạch đẹp, nói chung là nhận thấy lợi ích từ dự án; bên cạnh đó vẫn có dự án đã thực hiện hồn thành nhƣng ngƣời dân đóng góp ít hoặc khơng đóng góp. Nhìn chung mức độ đóng góp cịn tùy thuộc vào nhận thức về khả năng tham gia của ngƣời dân. Riêng về thái độ trong việc tham gia giám sát thông qua biến quan sát số 5 ―Ông/ bà nghĩ rằng người dân trong khu phố tham gia giám sát các
dự án hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn là cần thiết?‖ thì ngƣời dân có địi hỏi rất cao, rất
muốn đƣợc giám sát (mức độ đồng ý và hoàn toàn đồng ý chiếm 74%) và các Dự án cũng mong muốn ngƣời dân giám sát. Tuy nhiên thái độ này không đúng so với thực tế, bởi vì trong nhiều cơng trình khi trao quyền giám sát cho ngƣời dân thì hầu hết “họ” khơng đi giám sát hoặc có thì cũng “hời hợt”, “qua loa”. Điều này nhận thấy qua Ban giám sát cộng đồng và việc giám sát trực tiếp của ngƣời dân tại cơng trình, bởi lẽ do phần lớn ngƣời dân khơng có chun mơn, không am hiểu kỹ thuật liên quan đến việc giám sát, đồng thời do
đặc thù các cơng trình hạ tầng kỹ thuật thƣờng đƣợc tổ chức thi cơng vào ban đêm nên cũng phần nào gây khó khăn làm hạn chế sự tham gia giám sát của ngƣời dân.
Nhƣ vậy, số liệu nghiên cứu cho thấy thái độ về khả năng tham gia, kết quả tham gia và điều kiện tham gia ảnh hƣởng tích cực đến sự tham gia.
Bảng 4.1. Thống kê giá trị của yếu tố Thái độ
Lựa chọn TDO1 TDO2 TDO3 TDO4 TDO5
1. Hồn tồn khơng đồng ý 0.5% 3% 1% 2% 0 2. Không đồng ý 8% 19% 19% 23% 3% 3. Không ý kiến 27% 33% 21% 27% 23% 4. Đồng ý 55% 36% 49% 43% 54% 5. Hoàn toàn đồng ý 10% 9% 11% 5% 20% Nguồn: Tác giả tổng hợp
4.2.2. Yếu tố Niềm tin
Niềm tin của ngƣời dân đối với việc thực hiện các dự án xây dựng, duy tu nâng cấp các hẻm, vỉa hè trên địa bàn Quận 3 bao gồm nhận thức về chủ trƣơng đúng đắn, về sự hợp lý, về sự cần thiết khi tham gia và cảm nhận sự tham gia sẽ đem lại lợi ích cho chính bản thân, gia đình, khu phố và cho xã hội.
Bảng 4.2. Thống kê giá trị của yếu tố Niềm tin Lựa chọn NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 1. Hồn tồn khơng đồng ý 1.4% 1% 2% 1% 0% 2. Không đồng ý 1% 2% 6% 1% 1% 3. Không ý kiến 17% 19% 17% 14% 21% 4. Đồng ý 55% 48% 53% 53% 50% 5. Hoàn toàn đồng ý 25% 29% 22% 31% 27% Nguồn: Tác giả tổng hợp
Từ biểu đồ và số liệu thống kê cho thấy vấn đề niềm tin của ngƣời dân ở mức rất cao (mức độ đồng ý và hoàn toàn đồng ý chiếm từ 77% đến 84%) và khá cân bằng. Trong đó
biến quan sát số 4 ―Ông/ bà có thấy việc tham gia vào thực hiện các dự án hạ tầng kỹ
thuật trên địa bàn là hữu ích cho chính bản thân gia đình mình và những người trong khu phố?‖ và biến quan sát số 5 ―Ơng/ bà có thấy việc tham gia vào thực hiện các dự án hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn đã tạo cho ơng bà có cảm giác giúp ích cho xã hội?‖ cho thấy
mức độ lựa chọn của ngƣời dân có phần nhỉnh hơn, và cũng từ đó cho thấy ngƣời dân tin tƣởng và mong đợi kết quả tốt đẹp từ sự tham gia của chính bản thân mình. Điều này cho thấy nếu có niềm tin thì sự tham gia của ngƣời dân sẽ diễn ra, diễn ra mạnh mẽ và nếu khơng có niềm tin thì ngƣời dân sẽ bàng quan, không tham gia mà xem đây là việc của Nhà nƣớc.
4.2.3. Yếu tố Áp lực xã hội
Bảng 4.3. Thống kê giá trị của yếu tố Áp lực xã hội
Lựachọn AL1 AL2 AL3 AL4 AL5
1. Hồn tồn khơng đồng ý 0.5% 1% 2% 1% 2% 2. Không đồng ý 3% 5% 3% 2% 2% 3. Không ý kiến 36% 25% 27% 22% 21% 4. Đồng ý 52% 47% 54% 59% 58% 5. Hoàn toàn đồng ý 8% 21% 14% 15% 16% Nguồn: Tác giả tổng hợp
Áp lực xã hội đối với ngƣời dân trong việc tham gia thực hiện các dự án xây dựng, duy tu nâng cấp các hẻm, vỉa hè trên địa bàn Quận 3 bao gồm niềm tin của những ngƣời quan trọng nhƣ bạn bè, những ngƣời trong gia đình, các hộ dân trong khu phố, chính quyền địa phƣơng nghĩ rằng hộ gia đình, cá nhân ngƣời dân sẽ tham gia vào việc xây dựng các cơng trình hạ tầng trên địa bàn; đồng thời nhận thức của ngƣời dân về trách nhiệm đối với cộng đồng cũng là một áp lực.
Từ biểu đồ và số liệu thống kê cho thấy ngƣời dân chịu áp lực khá nhiều từ phía bạn bè, gia đình, xã hội và chính quyền (mức độ đồng ý và hoàn toàn đồng ý chiếm từ 60% đến 74%). Do vậy, cần thực hiện đẩy mạnh cơng tác tun truyền cho tồn thể mọi ngƣời nhận thức đƣợc lợi ích của việc thực hiện các dự án, từ đó sẽ có sự tác động lẫn nhau giữa các cá nhân, gia đình và cộng đồng dân cƣ để ngƣời dân tham gia mạnh mẽ vào các dự án
xây dựng, duy tu nâng cấp các hẻm, vỉa hè trên địa bàn Quận 3. Thực tiển trong thời gian qua cho thấy, dự án nào đƣợc các cơ quan, ban ngành, đồn thể, chính quyền địa phƣơng (Ủy ban nhân dân phƣờng) thực hiện tốt công tác tuyên truyền, vận động thì dự án đó ngƣời dân tham gia rất tích cực, thuận lợi trong việc triển khai. Và ngƣợc lại, khi thiếu hoặc kém tuyên truyền, dự án sẽ khó thực hiện hoặc sẽ kéo dài thời gian do phải tiến hành tuyên truyền, vận động lại nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng.
4.2.4. Yếu tố Nhận thức
Bảng 4.4. Thống kê giá trị của yếu tố Nhận thức
Lựachọn NTH1 NTH2 NTH3 NTH4 NTH5 1. Hoàn tồn khơng đồng ý 0.5% 1% 0.5% 1% 0.5% 2. Không đồng ý 1% 2% 0% 2% 1% 3. Không ý kiến 16% 14% 16% 17% 21% 4. Đồng ý 61% 58% 60% 47% 50% 5. Hoàn toàn đồng ý 21% 24% 23% 33% 27% Nguồn: Tác giả tổng hợp
Nhận thức của ngƣời dân trong việc tham gia thực hiện các dự án xây dựng, duy tu nâng cấp các hẻm, vỉa hè trên địa bàn Quận 3 bao gồm nhận thức về tăng cƣờng cung cấp thông tin và đẩy mạnh tuyên truyền, về tiếp thu và tôn trọng ý kiến của ngƣời dân trong quyết định thực hiện dự án, về cho quyền lựa chọn các việc ƣu tiên cần làm trƣớc, về trao quyền giám sát, và phổ biến các chƣơng trình giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng trên các phƣơng tiện truyền thông đại chúng.
Từ biểu đồ và số liệu thống kê cho thấy đại đa số ngƣời dân có mức độ nhận thức ở mức đồng ý và hoàn toàn đồng ý (chiếm từ 77% đến 83%). Nhƣ vậy, nhận thức về tăng cƣờng tuyên truyền và đƣợc lắng nghe ý kiến, cũng nhƣ quyền tự do hoạt động giám sát, thoải mái trong việc lựa chọn công việc ƣu tiên tác động mạnh mẽ đến sự tham gia của ngƣời dân trong việc tham gia thực hiện dự án xây dựng, duy tu nâng cấp các hẻm, vỉa hè trên địa bàn Quận 3. Mặt khác, nhƣ đã nêu ở Mục 4.1.4, mặt bằng chung thu nhập của ngƣời dân Quận 3 là khá tốt so với thu nhập chung trên cả nƣớc nên ngƣời dân phần nào cũng có mức nhận thức nhất định, tuy nhiên mức độ thu nhập có sự chênh lệch khá cao (trong 209 phiếu khảo sát thì có hộ có thu nhập trung bình 1 triệu/ ngƣời/ tháng, có hộ 40 triệu/ ngƣời/ tháng). Thực tế, các dự án triển khai tại những khu vực mà mức thu nhập và đời sống của ngƣời dân cao thì việc vận động tham gia, đóng góp để thực hiện các dự án dễ dàng hơn những nơi ngƣời dân có mức thu nhập thấp hơn, đồng thời những ngƣời dân có thu nhập thấp cần đƣợc sự hỗ trợ của Nhà nƣớc khi thực hiệc các dự án làm ảnh hƣởng đến cuộc sống của họ.
→ Từ phân tích trên cho thấy 04 yếu tố Thái độ, Niềm tin, Áp lực xã hội, Nhận thức đều có ảnh hƣởng và ảnh hƣởng mạnh mẽ đến sự Tham gia của ngƣời dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các hẻm, vỉa hè trên địa bàn Quận 3.
4.3. Phân tích độ tin cậy của thang đo
Kiểm định chất lƣợng thang đo biến độc lập:
Hệ số Cronbanch’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tƣơng đƣơng với nhau, hay nói cách khác hệ số Cronbanch’s Alpha này cho biết các đo lƣờng có liên kết với nhau không. Sử dụng phƣơng pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trƣớc khi phân tích nhân tố EFA để loại các biến khơng phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra các yếu tố giả (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).
Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha ở Bảng 4.5 cho thấy Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo: Thái độ là 0.761, Niềm tin là 0.858, Áp lực xã hội là 0.844, Nhận thức là 0.899 (tất cả đều lớn hơn 0.6) nên thang đo này đạt yêu cầu. Hệ số tƣơng quan biến tổng của tất cả các biến đều lớn hơn 0.3 nên đủ điều kiện để phân tích EFA ở bƣớc tiếp theo.
Bảng 4.5. Hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo TDO, NT, AL, NTH
Thang đo Trung bình thang
đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Hệ số tƣơng quan biến tổng
Hệ sốCronbach’s Alpha nếu loại biến
Thang đo Thái độ (TDO), Hệ số Cronbach's Alpha: 0.761
TDO1 13.95 7.325 .450 .744
TDO2 14.33 5.971 .623 .682
TDO3 14.12 6.375 .536 .717
TDO4 14.37 6.090 .624 .682
TDO5 13.70 7.585 .422 .753
Thang đo Niềm tin (NT), Hệ số Cronbach's Alpha: 0.858
NT1 16.01 7.077 .679 .827
NT2 16.00 6.778 .706 .820
NT3 16.14 6.568 .697 .823
NT4 15.93 6.927 .714 .819
NT5 16.00 7.512 .579 .852
Thang đo Áp lực xã hội (AL), Hệ số Cronbach's Alpha: 0.844
AL1 15.24 6.830 .598 .826
AL2 15.09 5.762 .702 .797
AL3 15.14 5.928 .730 .789
AL4 15.04 6.416 .681 .804
AL5 15.05 6.565 .551 .838
Thang đo Nhận thức (NTH), Hệ số Cronbach's Alpha: 0.899
NTH1 16.21 6.281 .786 .869 NTH2 16.18 6.099 .741 .879 NTH3 16.14 6.555 .727 .882 NTH5 16.15 6.218 .795 .867 NTH4 16.13 5.843 .722 .886 Nguồn: Phân tích SPSS 20
Kiểm định chất lƣợng thang đo biến phụ thuộc:
Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha ở Bảng 4.6 của thang đo Tham gia cho thấy: Hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.892 (lớn hơn 0.6) nên thang đo này đạt yêu cầu. Hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến TG1, TG2, TG3, TG4 đều lớn hơn 0.3 nên đủ điều kiện để phân tích EFA ở bƣớc tiếp theo.
Bảng 4.6. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo TG
Thang đo Trung bình thang
đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Hệ số tƣơng quan biến tổng
Hệ sốCronbach’s Alpha nếu loại biến
Thang đo Tham gia (TG), Hệ số Cronbach's Alpha: 0.892
TG1 11.24 4.897 .552 .929
TG2 11.48 3.703 .815 .840
TG3 11.44 3.796 .843 .830
TG4 11.50 3.607 .858 .823
Nguồn: Phân tích SPSS 20
→ Kết quả kiểm định chất lƣợng thang đo cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha cùa tất cả các thang đo đều > 0.6 và các biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến > 0.3. Do đó, tất cả các biến đều có thể đại diện cho thang đo và sẽ đƣợc sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA.
4.4. Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis - EFA)
Phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau (Interdependence Techniques), nghĩa là khơng có biến phụ thuộc và biến độc lập mà nó dựa vào mối tƣơng quan giữa các biến với nhau (Interrelationships).
Phân tích Nhân tố khám phá EFA: dùng để xác định một cấu trúc trong tập các biến quan sát (Stewart, 1981), hay EFA dùng để rút gọn một tập k biến quan sát thành một tập F (F < k) các nhân tố có ý nghĩa hơn. Cơ sở rút gọn này dựa vào mối quan hệ tuyến tính của các nhân tố với các biến nguyên thủy (biến quan sát). Sau khi kiểm tra độ tin cậy của các thang đo với các hệ số Cronbach’s Alpha, tác giả nghiên cứu tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA) theo phƣơng pháp phân tích nhân tố chính Principal Component Analysis cùng với phép xoay Varimax với các biến quan sát đã đủ điều kiện.
Nhƣ nêu ở Chƣơng 3, phân tích nhân tố khám phá đƣợc thực hiện với các mục tiêu: (1) Đánh giá mức độ hội tụ của biến quan sát; (2) Đánh giá độ phân biệt giữa các khái niệm nghiên cứu của các biến độc lập, nhằm xem xét mức độ độc lập của từng khái niệm trong mối liên hệ với các khái niệm đề xuất nghiên cứu.
Theo Hair (2010), để mơ hình EFA đảm bảo độ tin cậy thì cần: (1) Kiểm định tính phù hợp của EFA bằng cách sử dụng thƣớc đo KMO (Kaise – Meyer - Olkin measure). Giá trị KMO phải thỏa điều kiện: 0.5 < KMO < 1 cho dữ liệu phân tích thực tế; (2) Kiểm
định sự tƣơng quan của các biến quan sát bằng cách dựa vào giá trị kiểm định Barlett. Nếu
giá trị Barlett ≤ 0.05 (Bác bỏ giả thuyết Ho: các biến quan sát khơng có tƣơng quan với
nhau, tức có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức 5%). Nhƣ vậy dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là thích hợp, các biến quan sát có tƣơng quan tuyến tính với nhân tố đại diện; (3) Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát bằng cách sử dụng phƣơng sai trích (%