Ma trận tƣơng quan tuyến tính giữa các biến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các hẻm, vỉa hè trên địa bàn quận 3 (Trang 82)

Correlations NTH NT AL TDO TG NTH Pearson Correlation 1 .000 .000 .000 .288** Sig. (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 .000 N 207 207 207 207 207 NT Pearson Correlation .000 1 .000 .000 .309** Sig. (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 .000 N 207 207 207 207 207 AL Pearson Correlation .000 .000 1 .000 .448** Sig. (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 .000 N 207 207 207 207 207 TDO Pearson Correlation .000 .000 .000 1 .369** Sig. (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 .000 N 207 207 207 207 207 TG Pearson Correlation .288** .309** .448** .369** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 N 207 207 207 207 209

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). Nguồn: Phân tích SPSS 20

4.5.2. Phân tích hồi quy

Sử dụng hàm hồi quy tuyến tính với phƣơng pháp đƣa vào một lƣợt để kiểm định sự phù hợp giữa biến Tham gia (TG) với các biến thành phần Nhận thức, Niềm tin, Áp lực xã hội, Thái độ.

Bảng 4.14. Độ phù hợp của mơ ình các nhân tố tác động

Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate

Change Statistics Durbin - Watson R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .718a .515 .505 .70239851 .515 53.590 4 202 .000 1.737 a. Predictors: (Constant), TDO, AL, NT, NTH Nguồn: Phân tích SPSS 20 b. Dependent Variable: TG

Kết quả phân tích cho thấy ý nghĩa của Sig. = 0.00 < 0.05 và hệ số xác định R2

=

Nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính đƣợc xây dựng phù hợp với tập dữ liệu 50.5%. Hay các biến độc lập ảnh hƣởng 50.5% sự thay đổi của biến phụ thuộc.

Bảng 4.15. Phân tích phƣơng sai

ANOVAa

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1

Regression 105.758 4 26.439 53.590 .000b

Residual 99.659 202 .493

Total 205.417 206

a. Dependent Variable: TG Nguồn: Phân tích SPSS 20 b. Predictors: (Constant), TDO, AL, NT, NTH

Giá trị F = 53.590 kiểm định giả thuyết về sự phù hợp của mơ hình hồi quy nhằm xem xét biến xung đột vai trị có quan hệ tuyến tính với các biến độc lập và với mức ý nghĩa sig. = 0,000 < 0,05, điều đó cho thấy sự phù hợp của mơ hình.

Kiểm định Durbin – Watson đƣợc thực hiện với giá trị d = 1,737 nằm trong vùng chấp nhận, nghĩa là khơng có sự tƣơng quan chuỗi bậc nhất hay nói cách khác là khơng có tƣơng quan giữa các phần dƣ.

Bảng 4.16. Phân tích hồi qui Coefficientsa Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. 95.0% Confidence Interval for B

B Std. Error Beta Lower

Bound Upper Bound 1 (Constant) -.010 .049 -.210 .834 -.107 .086 NTH .288 .049 .288 5.875 .000 .191 .384 NT .308 .049 .309 6.301 .000 .212 .405 AL .447 .049 .448 9.137 .000 .351 .544 TDO .368 .049 .369 7.526 .000 .272 .465

a. Dependent Variable: TG Nguồn: Phân tích SPSS 20

Kết quả phân tích các hệ số hồi quy tuyến tính cho thấy trong 04 thành phần đo lƣờng sự Tham gia là NTH, NT, AL, TDO có mức ý nghĩa sig. < 0.05 nên đều có tác động đáng kể đến sự Tham gia. Nhƣ vậy trong 04 giả thuyết đặt ra trong mơ hình nghiên cứu chính thức ta chấp nhận tồn bộ 04 giả thuyết.

Phƣơng trình hồi quy (theo hệ số đã điều chỉnh) của mơ hình thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hƣởng đến sự Tham gia là:

TG = 0.288*NTH + 0.309*NT + 0.448*AL + 0.369*TDO

Các hệ số hồi quy mang dấu dƣơng thể hiện các yếu tố trong mơ hình hồi quy trên tác động tỷ lệ thuận chiều đến Tham Gia.

Từ phƣơng trình hồi quy cho thấy sự Tham gia có quan hệ tuyến tính đối với các nhân tố Nhận thức, Niềm tin, Áp lực xã hội, Thái độ. Mức độ ảnh hƣởng cao nhất đến sự Tham gia đó là nhân tố Áp lực xã hội (Hệ số Bêta = 0.448), tiếp đến là nhân tố Thái độ (Hệ số Bêta = 0.369), nhân tố Niềm tin (Hệ số Bêta = 0.309) và cuối cùng là nhân tố Nhận thức (Hệ số Bêta = 0.288). Tác giả tách riêng từng yếu tố phân tích, để thấy đƣợc ảnh hƣởng của từng yếu tố đến sự Tham gia:

TDO: Thái độ có ảnh hƣởng tích cực đến sự tham gia của ngƣời dân trong việc xây

dựng, duy tu nâng cấp các hẻm, vỉa hè trên địa bàn Quận 3.

NT: Niềm tin có ảnh hƣởng tích cực đến sự tham gia của ngƣời dân trong việc xây

dựng, duy tu nâng cấp các hẻm, vỉa hè trên địa bàn Quận 3.

AL: Áp lực xã hội có ảnh hƣởng tích cực đến sự tham gia của ngƣời dân trong việc

xây dựng, duy tu nâng cấp các hẻm, vỉa hè trên địa bàn Quận 3.

NTH: Nhận thức có ảnh hƣởng tích cực đến sự tham gia của ngƣời dân trong việc

xây dựng, duy tu nâng cấp các hẻm, vỉa hè trên địa bàn Quận 3.

Tóm tắt Chƣơng 4

Chƣơng 4 trình bày kết quả phân tích dữ liệu và thảo luận kết quả phân tích. Tiến hành kiểm định độ tin cậy của các biến, phân tích nhân tố khám phá EFA tập hợp các biến quan sát thành những yếu tố có ý nghĩa. Phân tích hồi quy đƣợc thực hiện nhằm đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố ảnh hƣởng đến sự Tham gia của ngƣời dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các hẻm, vỉa hè trên địa bàn Quận 3. Kết quả cho thấy các yếu tố Thái độ, Niềm tin, Áp lực xã hội, Nhận thức có ảnh hƣởng đến sự Tham gia. Ngồi ra, tác giả đã tiến hành phân tích thực trạng 04 yếu tố tác động đến sự tham gia, kết quả cho thấy cả 04 yếu tố đều có tác động mạnh mẽ.

Chƣơng 5 KẾT LUẬN KẾT LUẬN

Chƣơng 4, tác giả trình bày những kết quả phân tích dữ liệu thu thập đƣợc. Trong Chƣơng 5, tác giả sẽ tóm tắt lại những kết quả chính mà nghiên cứu đạt đƣợc, đề xuất những kiến nghị và hƣớng nghiên cứu kế tiếp trong tƣơng lai.

5.1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu, tìm hiểu tại Mục 3.2.1 và 3.2.2 cho thấy thực trạng về các dự án xây dựng, duy tu nâng cấp các hẻm, vỉa hè trên địa bàn Quận 3 có sự tham gia của ngƣời dân, nhƣ sau: Trong giai đoạn trƣớc năm 2015 có 51 dự án và giai đoạn 2015 – 2020 có 76 dự án (trong đó có 13/27/76 dự án ngƣời dân tham gia mở rộng hẻm và đến thời điểm nghiên cứu các dự án đã hồn thành) có sự tham gia của ngƣời dân đã gặp khó khăn, trở ngại trong quá trình thực hiện, từ đó dẫn đến thực hiện chậm và tồn tại cần khắc phục. Theo đó, những khó khăn, tồn tại chủ yếu trong việc triển khai các dự án xây dựng, duy tu nâng cấp các hẻm, vỉa hè trên địa bàn Quận 3 có sự tham gia của ngƣời dân là do: Thiếu tuyên truyền, vận động để cá nhân, cộng đồng dân cƣ nhận thức rõ lợi ích từ việc thực hiện dự án; chƣa nắm bắt hết những nguyện vọng, ý kiến của ngƣời dân khi đề nghị họ tham gia mà đâu đó cịn mang tính áp đặt, ràng buộc, đồng thời chƣa nắm rõ tình trạng thu nhập, hồn cảnh kinh tế của các hộ gia đình để có giải pháp đề nghị tham gia tự nguyện đóng góp kinh phí, cũng nhƣ có hỗ trợ phù hợp cho ngƣời dân dẫn đến khơng và khó tiếp nhận đƣợc nguồn lực từ ngƣời dân; chƣa công khai đầy đủ cho ngƣời dân những thông tin liên quan đến dự án, cũng nhƣ khuyến nghị ngƣời dân vào việc giám sát tiến trình thực hiện dự án; các cơ quan quản lý chƣa có sự phối hợp chặt chẽ, chủ đầu tƣ một số dự án chƣa nắm rõ một cách tồn diện các quy định và trình tự, thủ tục thực hiện dự án.

Kết quả nghiên cứu, phân tích tại mục 4.5.2 cho thấy 04 nhân tố đề xuất ở mơ hình nghiên cứu đều ảnh hƣởng đến sự Tham gia của ngƣời dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các hẻm, vỉa hè trên địa bàn Quận 3, đó là: Thái độ, Niềm tin, Áp lực xã hội và Nhận thức. Nhƣ vậy, ta nhận thấy rằng kết quả nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến sự tham gia của ngƣời dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các hẻm, vỉa hè trên địa

bàn Quận 3 có sự khác biệt so với một số nghiên cứu trong lĩnh vực nghiên cứu về hành vi của con ngƣời. 04 giả thuyết nghiên cứu ban đầu là Thái độ, Niềm tin, Áp lực xã hội và Nhận thức đều đƣợc chấp nhận và đều có ảnh hƣởng tích cực đến sự Tham gia của ngƣời dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các hẻm, vỉa hè trên địa bàn Quận 3.

Từ kết quả khảo sát cho thấy các cặp khảo sát có quan hệ tuyến tính thuận và có tác động tích cực với nhau. Kết quả phân tích cho thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa về hoạt động Tham gia giữa các nhóm giới tính, nghề nghiệp, trình độ học vấn, thu nhập.

Những phát hiện này phù hợp với các nghiên cứu trƣớc đây đã kết luận, các yếu tố Thái độ, Niềm tin, Áp lực xã hội, Nhận thức có ảnh hƣởng tích cực đến sự tham gia của ngƣời dân, cộng đồng, cụ thể nhƣ: Thái độ của ngƣời tiêu dùng có ảnh hƣởng tích cực đến ý định mua trực tuyến (nghiên cứu của Hà Ngọc Thắng và Nguyễn Thành Độ, 2016); Niềm tin của khách hàng có ảnh hƣởng đến ý định viếng thăm một khách sạn xanh (nghiên cứu của Heesup Hana và cộng sự, 2010); Áp lực xã hội là chỉ số quan trọng để dự đoán việc sử dụng phƣơng tiện giao thông công cộng (nghiên cứu của Chih – Hsuan Huang và cộng sự, 2015); Nhận thức của ngƣời dân về hành động thiết thực và nhận thức về việc tăng cƣờng các thông tin tuyên truyền, đƣợc lắng nghe ý kiến có tƣơng quan dƣơng với hành vi thực sự của ngƣời dân trong công tác phân loại rác tại nguồn (nghiên cứu của Ngô Đức Tuấn, 2018).

Qua các phân tích, nghiên cứu của đề tài về tình hình thực tế của Quận 3 (Mục 4.2) thì những vấn đề còn hạn chế, ảnh hƣởng đến sự tham gia của ngƣời dân do một số nguyên nhân chủ yếu nhƣ sau:

- Mức độ tham gia của ngƣời dân còn tùy thuộc vào nhận thức và khả năng của “họ”; Trong việc tham gia giám sát phần lớn ngƣời dân khơng có chun mơn, khơng am hiểu kỹ thuật liên quan đến việc giám sát, đồng thời do đặc thù các công trình hạ tầng kỹ thuật thƣờng đƣợc tổ chức thi cơng vào ban đêm nên cũng phần nào gây khó khăn làm hạn chế sự tham gia giám sát của ngƣời dân.

- Nếu khơng có niềm tin về chủ trƣơng, sự hợp lý và lợi ích từ dự án thì ngƣời dân sẽ bàng quan, khơng tham gia vào việc xây dựng, duy tu nâng cấp các hẻm, vỉa hè mà xem đây là việc của Nhà nƣớc.

- Khi thiếu hoặc kém tuyên truyền để ngƣời dân nhận thức về trách nhiệm đối với cộng đồng và cộng đồng nhận thấy trách nhiệm của ngƣời dân trong việc thực hiện dự án, thì dự án sẽ khó thực hiện hoặc sẽ kéo dài thời gian do phải tiến hành tuyên truyền, vận động lại nhằm nâng cao nhận thức của ngƣời dân và cộng đồng.

- Ngƣời dân có mức thu nhập thấp mức độ nhận thức, tham gia sẽ kém hơn. Đồng thời những ngƣời dân có thu nhập thấp cần đƣợc sự hỗ trợ của Nhà nƣớc do khi thực hiện các dự án làm ảnh hƣởng đến cuộc sống của họ.

→ Đây là những vấn đề rất đáng quan tâm và cần phải có các giải pháp, các chính sách phù hợp, đồng bộ tác động vào công tác quản trị dự án và các yếu tố Thái độ, Niềm tin, Áp lực xã hội và Nhận thức nhằm thu hút sự tham gia của ngƣời dân vào các dự án xây dựng, duy tu nâng cấp các hẻm, vỉa hè trên địa bàn Quận 3.

5.2. Ý nghĩa nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu này có ý nghĩa rất lớn đối với công tác tổ chức thực hiện các dự án xây dựng, duy tu nâng cấp/ chống ngập/ mở rộng hẻm, duy tu nâng cấp vỉa hè trên địa bàn Quận 3 trong việc thực hiện các chính sách cụ thể nhằm tăng cƣờng sự tham gia của ngƣời dân trên địa bàn. Kết quả nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng có một số khác biệt giữa mong muốn của ngƣời dân với tình hình thực tế về sự tham gia của ngƣời dân hiện nay. Trong phần lớn các báo cáo nội bộ có liên quan đến vấn đề thực hiện các dự án thì các ý kiến đều cho rằng việc tham gia của ngƣời dân là chƣa cao, chƣa đạt yêu cầu, chủ yếu là do việc tuyên truyền, vận động chi phối; thời gian tổ chức các hoạt động tuyên truyền vận động cho ngƣời dân chƣa nhiều, chƣa nắm bắt nguyện vọng của ngƣời dân…; trong khi đó các yếu tố nhƣ Thái độ, Niềm tin, Áp lực xã hội, Nhận thức ít đƣợc đề cập đến. Rõ ràng có một số thiếu sót trong nhận định đánh giá các vấn đề về việc tham gia của ngƣời dân để từ đó có những giải pháp tổ chức thực hiện phù hợp hơn trong công tác triển khai thực hiện các dự án.

5.3. Hàm ý quản trị

Để giải quyết những vấn đề còn hạn chế đến sự tham gia của ngƣời dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các hẻm, vỉa hè trên địa bàn Quận 3, cần phải có nhiều giải pháp từ đồng bộ, tổng thể đến chi tiết và cụ thể. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu, do

thời gian và kiến thức vẫn cịn hạn chế, chƣa có điều kiện để đánh giá tồn bộ thực trạng của vấn đề nghiên cứu trên địa bàn, vì vậy bản thân xin đƣa ra một số hàm ý quản trị và kiến nghị một số giải pháp tức thời để có thể áp dụng thực hiện nhanh chóng tại Quận 3.

Một là, Áp lực xã hội là yếu tố tác động mạnh nhất đến sự tham gia. Kết quả nghiên

cứu cho thấy ngƣời dân chịu áp lực khá nhiều từ phía bạn bè, gia đình, xã hội và chính quyền khi họ tin rằng ngƣời dân sẽ tham gia vào việc thực hiện các dự án và chính bản thân ngƣời dân cũng nhận thấy trách nhiệm của mình. Trong thời gian qua mặc dù có một số dự án tồn tại, nhƣng cơ bản ngƣời dân Quận 3 có nhận thức tốt và đã tham gia cùng chính quyền trong cơng tác chỉnh trang đô thị. Do vậy, Ủy ban nhân dân phƣờng và các cơ quan đồn thể… cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền để cho toàn thể mọi ngƣời dân trong khu vực nhận thức nhiều hơn nữa những lợi ích của việc thực hiện dự án, việc thực hiện dự án là dựa trên mong muốn của ngƣời dân sinh sống tại nơi thực hiện dự án, bởi mục đích của dự án là cải thiện chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời dân địa phƣơng. Việc tuyên truyền là cơ sở để ngƣời dân biết rõ những khó khăn cũng nhƣ nhu cầu của mình từ đó sẽ có sự tác động lẫn nhau giữa các cá nhân, gia đình và cộng đồng dân cƣ để ngƣời dân tham gia mạnh mẽ vào các dự án xây dựng, duy tu nâng cấp các hẻm, vỉa hè trên địa bàn Quận 3. Sự tham gia của ngƣời dân là yếu tố sống còn của việc xây dựng, duy tu nâng cấp các hẻm, vỉa hè trên địa bàn, đặc biệt là công tác mở rộng hẻm. Nếu không đƣợc ngƣời dân ủng hộ thì dự án rất khó triển khai thực hiện.

Hai là, Thái độ là yếu tố tác động mạnh thứ hai đến sự tham gia. Thái độ của ngƣời

dân đối với việc thực hiện các dự án xây dựng, duy tu nâng cấp các hẻm, vỉa hè trên địa bàn Quận 3 là nhận thức khả năng tham gia dễ hay khó. Việc tham gia tăng lên và tự tin tham gia khi ngƣời dân nhận thấy họ có thể đóng góp tiền bạc, thời gian và công sức trong việc giám sát cơng trình. Đồng thời, ngƣời dân tin rằng dự án sẽ tốt hơn về chất lƣợng, tiến độ khi họ tham gia, cũng nhƣ khi ngƣời dân nhận thấy hiệu quả, lợi ích của dự án sẽ tăng sự tham gia đối với dự án.

Từ Thái độ của ngƣời dân, các cơ quan tổ chức thực hiện dự án (Ủy ban nhân dân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các hẻm, vỉa hè trên địa bàn quận 3 (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)