Cây và quả cam Sành Hà Giang

Một phần của tài liệu SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP (Trang 46 - 47)

3.4. QUẢN LÝ ĐẤT TRỒNG CAM VÀ KỸ THUẬT TRỒNG CÂY CAM THEO VIETGAP VIETGAP

Đất trồng cam có thể trở nên ơ nhiễm trong q trình sản xuất do được bón thêm các hố chất vật tư nơng nghiệp. Vì vậy, người sản xuất cần phải chú ý tới việc đánh giá các mối nguy xuất hiện trong quá trình trồng cây cam tại trang trại.

3.4.1. Quản lý đất trồng camPhân tích và nhận dạng mối nguy Phân tích và nhận dạng mối nguy

STT Mối nguy Nguồn Cơ chế/phương thức ơ nhiễm

1

Hố chất (Tồn dư của thuốc BVTV và hố chất khác trong đất)

- Sử dụng khơng đúng thuốc BVTV, hoá chất dẫn đến tồn dư trong đất. - Xả các bao bì chứa đựng khơng hợp lý; rị rỉ hoá chất, dầu mỡ một cách ngẫu nhiên vào đất.

Cây cam có thể hấp thu tồn dư hố chất ở trong đất hoặc trái cam có thể tiếp xúc trực tiếp với đất và do đó bị ơ nhiễm. 2

Kim loại nặng (As, Pb, Cd, Hg)

- Sử dụng liên tục các loại phân bón có hàm lượng kim loại nặng cao. - Rác thải từ các vùng phụ cận.

Cây cam có thể hút các kim loại nặng có hàm lượng cao trong đất.

3

Vi sinh vật (Vi khuẩn, virus và vật ký sinh)

- Sử dụng phân tươi chưa qua xử lý. - Phân của động vật nuôi trong khu vực sản xuất và vùng phụ cận.

Trái cam có thể bị rơi xuống mặt đất hoặc có thể tiếp xúc trực tiếp với đất trước hoặc tại thời điểm thu hoạch.

• Biện pháp đánh giá, loại trừ hoặc giảm thiểu mối nguy

Đánh giá cảm quan

Hàng năm hoặc trước mỗi vụ sản xuất mới cần thực hiện các đánh giá sau đây đối với vùng/vườn trồng cây cam:

+ Nguy cơ hoặc khả năng xâm nhập của động vật nuôi tới trang trại cây cam. + Nguy cơ xuất hiện các mối nguy tiềm tàng (VD: hệ thống rác thải, nơi chứa rác

thải, các hoạt động công nghiệp) gần vườn cây cam trong thời gian qua. Ngập lụt của vườn cây cam bởi nước mặt bị ô nhiễm.

Một phần của tài liệu SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)