Dõy chuyền thiết bị tự động và đồng bộ bào chế hạt tõn dược đạt năng suất tối thiểu 50kg/giờ 23Khả năng ứng dụng và phương thức chuyển giao kết quả nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Đề tài Nghiên cứu thiết kế chế tạo dây chuyền thiết bị tự động bào chế hạt tân dược (Trang 61 - 65)

23.1. Khả năng về thị trường.

(Nhu cầu thị trường trong và ngoài nước, nờu tờn và nhu cầu khỏch hàng cụ thể nếu cú; điều kiện cần thiết để cú thể đưa sản phẩm ra thị trường?)

1. Nhu cầu trong nước.

Đề tài khi thành cụng, cú khả năng ứng dụng cho số lượng rất lớn cỏc Cụng ty, Xớ nghiệp trong nước hiện đang cú cỏc thiết bị tương tự để tớch hợp thành dõy chuyền tự động và đồng bộ.

Thuốc là sản phẩm liờn quan trực tiếp đến sức khoẻ con người nờn phải đảm bảo khắt khe về chất lượng và an toàn. Tất cả cỏc quy trỡnh sản xuất đều phải được xỏc định rừ ràng và được rà soỏt một cỏch cú hệ thống nhằm loại bỏ cỏc nguy cơ xảy ra trong sản xuất dược phẩm (cú hai dạng là nhiễm chộo và lẫn lộn). Đõy khụng những là trỏch nhiệm của nhà sản xuất thuốc mà cũn thuộc chủ trương của Nhà nước.

Trước đõy, ngành dược phẩm của nước ta sản xuất chủ yếu để sử dụng trong nước nhưng cũng chỉ đỏp ứng được 50% nhu cầu. Bờn cạnh đú, chất lượng thuốc chưa hội nhập được với thế giới. Cựng với tốc độ phỏt triển kinh tế của cả nước, ngành dược Việt nam đó khụng ngừng phỏt triển, đổi mới cụng tỏc quản lý, nõng cao chất lượng sản phẩm. Lượng thuốc sản xuất trong nước từng bước tăng cao để đỏp ứng được nhu cầu tiờu dựng trong nước.

Trong thời buổi hội nhập, việc mua bỏn giữa cỏc nước là một điều kiện tốt để phỏt triển kinh tế trong nước. Ngành dược nước ta cũng khụng nằm ngoài bước tiến đú. Khụng chỉ sản xuất thuốc cho nội địa mà cũn phải hướng đến xuất khẩu sang cỏc nước, vựng lónh thổ trong khu vực và trờn thế giới (hiện tại nước ta chỉ mới xuất khẩu dược phẩm sang Lào, Campuchia và Chõu Phi là chủ yếu). Nhưng để được xuất khẩu ra khu vực hoặc ra thế giới (nhất là Chõu Âu), ngành dược của chỳng ta bắt buộc phải đảm bảo đạt yờu cầu về tiờu chuẩn Thực Hành Sản Xuất Thuốc Tốt (Good Manufacturing Practices - GMP) của khu vực là GMP-ASEAN và của Tổ chức Y tế thế giới là GMP-WHO. Theo quy định để đạt được cỏc tiờu chuẩn này, mỗi doanh nghiệp sản xuất dược phẩm phải đạt được cỏc yờu cầu về: Đảm bảo chất lượng; Thực hành tốt sản xuất thuốc; Vệ sinh và điều kiện vệ sinh; Tự thanh tra và thanh tra chất lượng; Yờu cầu về nhà xưởng, thiết bị, nguyờn vật liệu, hồ sơ lưu tài liệu và đặc biệt là phải tự thực hành tốt việc kiểm nghiệm chất lượng.

Theo quy định mới của nhà nước thỡ tất cả cỏc cụng ty, xớ nghiệp dược đều phải đạt tiờu chuẩn GMP-WHO. Nếu doanh nghiệp nào khụng đạt tiờu chuẩn này thỡ cú thể sẽ phải chuyển đổi mụ hỡnh và mặt hàng sản xuất.

bảo chất lượng cho thuốc. Đú là một yếu tố cần thiết để doanh nghiệp sản xuất thuốc cú thể tồn tại và phỏt triển. Định hướng cho đổi mới thiết bị ngành dược chớnh là tự động hoỏ dõy chuyền sản xuất tõn dược.

Nhưng hiện nay, hầu hết cỏc cụng ty, xớ nghiệp dược phẩm trờn toàn quốc đang sử dụng cỏc thiết bị bào chế đơn lẻ mà chưa được nối kết hoặc tự động hoỏ. Muốn sử dụng mỏy thường cần phải cú tới 2 hoặc 3 cụng nhõn vận hành cho 1 mỏy. Sản phẩm được chuyển từ cụng đoạn này qua cụng đoạn khỏc bằng chớnh sức lực của cụng nhõn. Điều này khú đảm bảo về chất lượng cho thuốc, đồng thời ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ và an toàn của người lao động.

Cho đến nay chưa cú doanh nghiệp dược nào tại Việt Nam đầu tư trang bị dõy chuyền bào chế với mức độ tự động cao vỡ phải nhập khẩu với chi phớ vào khoảng vài chục tỷ đồng (thiết bị của Đài Loan). Nếu là thiết bị của Nhật, Đức, í thỡ giỏ cũn cao hơn rất nhiều.

2. Nhu cầu thị trường nước ngoài

Cỏc thiết bị được sản xuất từ Trung Quốc chưa đỏp ứng được yờu cầu về chất lượng và tớnh năng của cỏc nước trong khu vực Đụng Nam Á. Mặc khỏc, với cỏc thiết bị của Nhật, Đức, í thỡ quỏ đắt. Kết hợp với kinh nghiệm từng xuất khẩu sang Campuchia, cỏc thiết bị đơn lẻ sản phẩm dõy chuyền sản xuất hạt tõn dược cú khả năng xuất khẩu vào thị trường của cỏc nước Đụng Nam Á.

23.2. Khả năng về ứng dụng cỏc kết quả nghiờn cứu vào sản xuất kinh doanh.

(Khả năng cạnh tranh về giỏ thành và chất lượng sản phẩm)

Việc nghiờn cứu, thiết kế và chế tạo thành cụng dõy chuyền tự động và đồng bộ bào chế hạt tõn dược sẽ mở ra nhiều cơ hội phỏ triển cho ngành cụng nghiệp dược ở Việt Nam. Giỏ thành của dõy chuyền này kinh tế hơn cỏc dõy chuyền nhập khẩu nhưng vẫn đỏp ứng đủ cỏc yờu cầu về khoa học và cụng nghệ của cỏc nhà sản xuất dược phẩm. Mặc khỏc nhà sản xuất cú thể giảm chi phớ thuờ nhõn viờn vận hành, bảo trỡ, giỏm sỏt dõy chuyền vỡ dõy chuyền hoạt động tự động và được giỏm sỏt bởi hệ thống điều khiển hiện đại. Do đú giỏ thành của dược phẩm được sản xuất ra sẽ giảm, mở ra nhiều cơ hội phỏ triển tiềm năng khỏc. Trờn cơ sở kết quả của đề tài chỳng tụi cú khả năng đỏp ứng cho cỏc doanh nghiệp dõy chuyền với quy mụ lớn nhỏ khỏc nhau với năng suất khỏc nhau.

23.3. Khả năng liờn doanh liờn kết với cỏc doanh nghiệp trong quỏ trỡnh nghiờn cứu.

Nhiều doanh nghiệp lớn ngành dược ở Việt Nam như cụng ty cổ phần TRAPHACO, cụng ty cổ phần dược phẩm dược liệu PHARMEDIC, cụng ty cổ phần Dược Hậu Giang, cụng ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế DOMESCO, cụng ty cổ phần Húa- Dược Phẩm MEKOPHAR,…đều cú nhu cầu đầu tư phỏt triển dõy chuyền bào chế hạt tõn dược bằng tự động húa. Việc liờn kết nghiờn cứu với cỏc doanh nghiệp ngành dược mang lại nhiều lợi ớch cho doanh nghiệp như đầu tư thiết bị giỏ rẻ, đào tạo cỏn bộ kỹ thuật vận hành, giỏm sỏt dõy chuyền cho cụng ty…. Chớnh vỡ thế việc liờn kết với cỏc cụng ty trong quỏ trỡnh nghiờn cứu là hoàn toàn khả thi. Ngay trong khuụn khổ

của đề tài này chỳng tụi đó hợp tỏc với cụng ty cổ phần Húa – Dược phẩm MEKOPHAR để nghiờn cứu và triển khai.

23.4. Mụ tả phương thức chuyển giao.

(Chuyển giao công nghệtrọn gói, chuyển giao công nghệ có đào tạo, chuyển giao theo hình thức trả dần theo tỷ lệ % của doanh thu; liên kết với doanh nghiệp để sản xuất hoặc góp vốn-với đơn vị phối hợp nghiên cứu hoặc với cơ sở sẽ áp dụng kết quả nghiên cứu- theo tỷ lệ đã thoả thuận để cùng triển khai sản xuất; tự thành lập doanh nghiệp trên cơ sở kết quả nghiên cứu tạo ra, ...)

Sau khi nghiờn cứu, đề tài cú thể được chuyển giao theo cỏc phương thức sau:

- Chuyển giao cú đào tạo dõy chuyền tự động và đồng bộ bào chế hạt tõn dược hoàn chỉnh với giỏ cụ thể. Dõy chuyền này cú quy mụ lớn nhỏ khỏc nhau sẽ phự hợp với nhiều đối tượng ứng dụng.

- Liờn kết với cụng ty cơ khớ để sản xuất hàng loạt dõy chuyền bào chế hạt tõn dược.

24

Phạm vi và địa chỉ (dự kiến) ứng dụng cỏc kết quả của Đề tài

Dõy chuyền bào chế hạt tõn được tự động này này cú thể dựng cho hơn 200 cụng ty, xớ nghiệp dược phẩm trờn toàn quốc và xuất khẩu. Tổng giỏ trị thị trường vào khoảng: 1.440 tỷ đồng, trong đú Viện Cơ học và Tin học ứng dụng cú thể chiếm khoảng 60-70 % thị phần này.

Trong quỏ trỡnh triển khai chỳng tụi sẽ ỏp dụng tại cụng ty cổ phần Húa – Dược MEKOPHAR.

Trước mắt, nếu đề tài này thành cụng thỡ đó cú ớt nhất 04 doanh nghiệp dược phẩm đồng ý ký kết hợp đồng :

- Cụng ty TNHH HASAN - Demapharm : Đường số 2 – KCN Đồng An, Thuận An – Bỡnh Dương.

- Cụng ty CP Dược phẩm Trường Thọ: 93 Linh Lang – Ba Đỡnh – TP Hà Nội. - Cụng ty CP Dược phẩm OPC: 1017 Hồng Bàng, P.12, Q.6, TPHCM.

- Cụng ty TNHH Dược phẩm Mờ Linh: 18 Ngỏch 23, Ngừ 61 -Phố Trần Duy Hưng, TP Hà Nội.

- Cụng ty TNHH Đụng dược Phỳc Hưng: 96-98 Nguyễn Viết Xuõn, Hà Đụng, Hà Nội.

Dựa vào cỏc kết quả đạt được từ đề tài này để ứng dụng trờn thực tế sản xuất cho cỏc dõy chuyền cú cụng suất lớn hơn.

25.1 Đối với lĩnh vực KH&CN cú liờn quan

(Nờu những dự kiến đóng góp vào các lĩnh vực khoa học cụng nghệ ở trong nước và quốc tế)

- Mụ hỡnh tự động hoỏ được ứng dụng trong sản xuất tõn dược, đụng dược. Giỳp nõng cao trỡnh độ quản lý và sản xuất dược phẩm trong nước.

- Về lõu dài, ứng dụng cho nhiều ngành khỏc như thực phẩm, mỹ phẩm, tõn dược.

25.2 Đối với tổ chức chủ trỡ và cỏc cơ sở ứng dụng kết quả nghiờn cứu

- Đối với tổ chức chủ trỡ đề tài: Trỡnh độ chuyờn mụn, kinh nghiệm thực tế của cỏc cỏc cỏn

bộ được nõng cao. Dõy chuyền bào chế hạt tõn dược sẽ được dựng trong giảng dạy, nghiờn cứu khoa học để giỳp sinh viờn cú cơ hội thực tập về cơ khớ chế tạo, điều khiển PLC và hệ thống ĐKTT. Mặt khỏc, sở hữu bản quyền về dõy chuyền thiết bị bào chế hạt tõn dược cú thể thực hiện cỏc dự ỏn chuyển giao cụng nghệ cho cỏc cụng ty dược phẩm trong cả nước và quốc tế.

- Đối với cỏc cơ sở ứng dụng kết quả nghiờn cứu: Tiếp nhận được cụng nghệ và thiết bị phự

hợp để ứng dụng vào sản xuất, để cải thiện chất lượng sản phẩm, năng suất dõy chuyền, và tăng khả năng cạnh tranh trờn thị trường.

25.3 Đối với kinh tế - xó hội và mụi trường

(Nêu những tác động dự kiến của kết quả nghiên cứu đối với sự phát triển kinh tế - xã hội về mụi trường)

- Giảm thiểu sức lao động, tăng mức độ an toàn cho cụng nhõn (do khụng phải tiếp xỳc trực tiếp với mỏy múc và sản phẩm).

- Đõy là nền tảng để phỏt triển chất lượng dược phẩm nước ta ngang bằng với thế giới và tiến tới xõy dựng thương hiệu dược phẩm của Việt Nam.

- Chất lượng thuốc và độ ổn định nõng cao gấp nhiều lần do khụng cú sự can thiệp bằng tay.

- Tuyệt đối khụng ảnh hưởng gỡ đến mụi trường.

Một phần của tài liệu Đề tài Nghiên cứu thiết kế chế tạo dây chuyền thiết bị tự động bào chế hạt tân dược (Trang 61 - 65)