1. Kết luận:
Đã xác định được sáu lồi tơm tít phân bố tại Bến Tre và Cà Mau (C. decorata, D. foveolata, H. harpax, H. raphidae, M. nepa, O. interrupta) bằng phương pháp hình thái; trong
đĩ, cĩ năm lồi đã được định loại bằng phương pháp sinh học phân tử (ngoại trừ lồi M. nepa). Lồi tơm nuơi sinh trưởng nhanh tại Cà Mau là
H. raphidae.
Bắt gặp cả sáu lồi tơm nĩi trên tại sáu huyện được điều tra thu mẫu (Bình Đại, Ba Tri
và Thạnh Phú tỉnh Bến Tre và Năm Căn, Ngọc Hiển, Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau).
Cả sáu lồi tơm đều được thơng báo bắt gặp lần đầu tại Bến Tre, ba lồi lần đầu được cơng bố bắt gặp ở Cà Mau.
2. Kiến nghị
Cần thực hiện thêm các nghiên cứu chuyên sâu ở quy mơ lớn hơn về thành phần lồi, trữ lượng, sản lượng,.. nhằm xây dựng bản đồ phân bố, thành phần lồi và khả năng khai thác của các lồi tơm tít tại vùng biển tỉnh Bến Tre và Cà Mau.
TÀI LIỆU THAM KHẢOTài liệu tiếng Việt Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Văn Chung và Phạm Thị Dự, 1995. Danh mục tơm biển Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 128-129.
2. Nguyễn Văn Chung, Đặng Ngọc Thanh và Phạm Thị Dự, 2000. Động vật chí Việt Nam, Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 263 tr.
3. Bùi Văn Điền, Phạm Đăng Tuấn, Phạm Văn Hồng, Hồng Nhật Sơn và các tác giả, 2016. Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất giống nhân tạo tơm tít Harpiosquilla harpax De Haan 1844; Bản tin Viện Nghiên cứu Nuơi trồng Thủy sản I, Số 17/2016, trang 12-13.
4. Trương Quốc Thái và Nguyễn Nguyễn Thành Nhơn, 2009. Kết quả thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo tơm tít (Harpiosquilla harpax De Haan, 1844). Tuyển tập các cơng trình nghiên cứu khoa học và cơng nghệ Viện Nghiên cứu nuơi trồng thủy sản III, giai đoạn 2004-2009. Nhà xuất bản Nơng Nghiệp, trang 211-217.
5. Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Văn Chung và Nguyễn Văn Khơi, 2001. ATLAS giáp xác đáy biển Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, 337 tr.
6. Nguyễn Văn Thường và Phạm Minh Đức, 2014. Thành phần lồi và phân bố của tơm họ Squillidae ở vùng ven biển đồng bằng Sơng Cửu long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề: Thủy sản (2014) (2): 270-277.
Tài liệu tiếng Anh
7. Abinawanto A., Bayuintan M.D., Wardhana W., Bowolaksono A., 2019. DNA barcoding reveals underestimated species diversity of mantis shrimp larvae (stomatopods) in Banten Bay, Indonesia. Biodiversitas, 20(6): 1758-763.
8. Ayhong S.T., 2001. Revision of the Australian Stomatopoda Crustacea, Records of the Australian Museum, Supplement 26: 1-326.
9. Ayhong S.T., 2005. Phylogenetic analysis of the Squilloidea (Crustacea: Stomapoda). Invertebrate Systematics, 19(3): 189-208.
10. Duris Z., 2007. Mantis shrimps (Crustacea: Stomatopoda) of Nhatrang Bay. In Britayev T.A., and Pavlov D.S., Eds. 2007. Benthic fauna of the bay of Nha Trang, Southern Vietnam. KMK Scientifi c Press Ltd.,
Moscow, 248 pp.
11. Folmer O., Black M., Hoeh W., Lutz R., and Vrijenhoek R.. 1994. DNA primers for amplifi cation of mitochondrial cytochrome c oxidase subunit I from diversemetazoan invertebrates. Molecular Marine Biology and Biotechnology, 3: 294-299.
12. Haddy J., 2000. Li terature Review: The biology and population dynamics of permitted fi sh species in the Queensland East Coast Trawl Fishery, Department of Primary Industries, Unpub.
13. Hiransuchalert R., Tongiang B., Sae-chua C., Cherdsakulkij C., Prasertlux S., Khamnamtong B., · Klinbunga S., 2020. The development of species-specifc AFLP-derived SCAR and SSCP markers to identify mantis shrimp species. Molecular Biology Reports. https://doi.org/10.1007/s11033-020-05738- 3.
14. Kodama K., Shimizu T., Yamakawa T., and Aoki I., 2004. Reproductive biology of the female Japanese mantis shrimp Oratosquilla oratoria (Stomatopoda) in relation to changes in the seasonal pattern of larval occurrence in Tokyo Bay, Japan. Fisheries Science 2004, 70: 734–745.
15. Manning R.B., 1980. The superfamilies, families, and genera of recent stomatopod Crustacea, with diagnoses of six new families. Proc Biol Soc Wash 93:362–372.
16. Manning R.B., 1995. Stomatopod Crustacea of Vietnam: The legacy of Raoul Serèn. Crustacean Reseach, Special No. 4. Pp. 339.
17. Manning R.B., and Provenzano Jr.A.G., 1963. Study on development of Stomatopod Crustacea. I. Early larval stages of Gonodactylus oerstedii Hansen. Bulletine of Marine Science of the Gulf of Caribbean 13(3): 465-487.
18. Van Der Wal C., and Ahyong S.T., 2017. Expanding diversity in the mantis shrimps: two new genera from the eastern and western Pacifi c (Crustacea: Stomatopoda: Squillidae). Nauplius 25, e2017012. doi:10.1590/ 2358-2936e2017012.
19. Van Der Wal C., Ahyong S.T., Ho S.Y.W., Lins L.S.F., and Lo N., 2019. Combining morphological and molecular data resolves the phylogeny of Squilloidea (Crustacea: Malacostraca). Invertebrate Systematics, 33: 89–100.
20. Xing K., 2014. Potential of commervial aquaculture of mantis shrimp in China, Dalian Ocean University, 25 pp.
MƠ HÌNH PHỊNG, TRỊ BỆNH SỮA, BỆNH ĐỎ THÂN TRÊN TƠM HÙM NUƠI LỒNG TẠI CÁC TỈNH NAM TRUNG BỘ TRÊN TƠM HÙM NUƠI LỒNG TẠI CÁC TỈNH NAM TRUNG BỘ
RESULTS OF PERFORM MODELS OF PREVENTION AND TREATMENT OF DISEASES OF SPINY LOBSTERS IN SOUTH CENTRAL PROVINCES OF DISEASES OF SPINY LOBSTERS IN SOUTH CENTRAL PROVINCES
Võ Thị Ngọc Trâm, Nguyễn Thị Chi, Võ Văn Nha
Viện Nghiên cứu Nuơi trồng Thủy sản III
Tác giả liên hệ: Võ Thị Ngọc Trâm (Email: ngoctramria3@gmail.com)
Ngày nhận bài: 24/03/2021; Ngày phản biện thơng qua: 08/06/2021; Ngày duyệt đăng: 29/09/2021
TĨM TẮT
Mơ hình phịng trị bệnh sữa, bệnh đỏ thân trên tơm hùm nuơi lồng tại các tỉnh Nam Trung Bộ được triển khai thực hiện giai đoạn năm 2018-2020, bao gồm 2 mơ hình tơm hùm bơng (tại Bình Định và Phú Yên) và 3 mơ hình tơm hùm xanh (tại Bình Định, Phú Yên và Khánh Hịa). Kích cỡ và mật độ giống thả ban đầu đối với tơm hùm bơng là 100-120g/con,100con/lồng, đối với tơm hùm xanh là 50 -60g/con, 203con/lồng. Mơ hình áp dụng kỹ thuật phịng, trị bệnh sữa, bệnh đỏ thân trên tơm hùm nuơi lồng theo TBKT 03-02:2017/BNNPTNT được Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn cơng nhận ngày 26/06/2017. Thời gian nuơi 12 tháng/mơ hình. Kết quả theo dõi, giám sát các mơ hình thực hiện cho thấy, bệnh sữa, bệnh đỏ thân trên tơm hùm nuơi xuất hiện với tần suất 1-2 đợt/mơ hình. Kết quả tơm nuơi tơm nuơi sau khi kết thúc mơ hình: khối lượng tơm hùm bơng đạt 808,9 – 824,3g/con, khối lượng tơm hùm xanh đạt 404,7 – 413,2g/con, tỷ lệ sống tơm nuơi đạt 87,8 – 93,5%, năng suất tơm nuơi đạt 5,29 – 5,78kg/m3. Tỷ suất lợi nhuận: mơ hình tơm hùm bơng đạt 47 – 69%; mơ hình tơm hùm xanh đạt 26 – 33%.
ABSTRACT
Models of prevention and treatment of milk hemolymph disease, red body diseases of spiny lobsters in South Central Coast has been performed of 2018-2020, including 2 models of Panulirus ornatus (in Binh Dinh and Phu Yen province), 3 models of P.homarus (in Binh Dinh, Phu Yen and Khanh Hoa province). The initial size and density for P.ornatus is 100-120g/individual,100 individuals/cage, for P.homarus is 50 -60g/ individual, 203 individuals/cage. The model of applying techniques to prevent and treat milk hemolymph disease, red body disease of spiny lobster according to Technical progress TBKT 03-02:2017/BNNPTNT was recognized by the Ministry of Agriculture and Rural Development on June 26, 2017. Culture time 12 months/ model. Results of monitoring of models showed that milk hemolymph disease, red body diseases on lobster appeared with a frequency of 1-2 times/model. Harvest from models: the weight of P.ornatus reaches 808,9 – 824,3g/individual, the weight of P.homarus reaches 404,7 – 413,2g/ individual, the survival rate reaches 87,8 – 93,5%, the productivity reaches 5,29 – 5,78kg/m3. Profi t rate of models of P. ornatus reaches 47 – 69%, models of P.homarus reaches 26 – 33%.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Tơm hùm nuơi lồng là một trong những đối tượng hải sản nuơi chính của các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, trong đĩ tập trung nhiều ở các tỉnh Bình Định, Phú Yên và Khánh Hịa, với hai lồi tơm hùm nuơi là tơm hùm bơng (Panulirrus ornatus) và tơm hùm xanh (P.
hormarus) (Võ Văn Nha, 2017). Tuy nhiên,
trong những năm qua nghề nuơi tơm hùm cũng gặp phải một số khĩ khăn liên quan đến
các vấn đề ơ nhiễm mơi trường và dịch bệnh (Lại Văn Hùng và cộng sự, 2015). Các bệnh thường xuyên bắt gặp trên tơm hùm như bệnh sữa, bệnh đỏ thân, bệnh đen mang, bệnh vỏ,… (Huỳnh Văn Cánh và Đỗ Thị Hịa, 2013), nhiều đợt dịch bệnh lớn đã xảy ra vào các năm 2007, 2012 (Nguyễn Thị Thu Thủy và cộng sự, 2012) và 2016 ở tơm hùm nuơi các tỉnh Nam Trung Bộ đã làm thiệt hại hơn 200 tỷ đồng mỗi năm cho người nuơi tơm (Tổng cục Thủy sản,
2017). Bên cạnh đĩ, chất lượng nước tại các vùng nuơi tơm hùm cũng bị suy giảm nghiêm trọng do hàm lượng NH3 và H2S cao trong tầng nước sát đáy và tầng đáy (trích Mai Duy Minh và cộng sự, 2015).
Xuất phát từ tình hình thực tế trên, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn định hướng đẩy mạnh áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến và tổ chức lại sản xuất để nâng cao giá trị gia tăng, giảm thiểu rủi ro cho các vùng nuơi tơm hùm lồng hiện cĩ (Quyết định 1412/QĐ-BNN-TCTS ngày 22/04/2016). Quyết định 655/QĐ-BNN- TCTS ngày 09/03/2017 phê duyệt kế hoạch chuyển giao, ứng dụng khoa học cơng nghệ phục vụ tái cơ cấu ngành thủy sản giai đoạn 2017-2020, phân bổ một trong số các nhiệm vụ ưu tiên giai đoạn 2017 – 2020 là: Ứng dụng mơ hình phịng trị bệnh sữa trên tơm hùm nuơi lồng tại các tỉnh Bình Định, Phú Yên và Khánh Hịa. Trên cơ sở đĩ, dự án “Xây dựng mơ hình phịng, trị bệnh sữa và đỏ thân trên tơm hùm nuơi lồng hiệu quả” được triển khai thực hiện ở các tỉnh Nam Trung Bộ nhằm cụ thể hĩa chủ trương của Bộ NN & PTNT, đảm bảo xây dựng các vùng nuơi tơm hùm lồng theo hướng bền vững, khống chế được dịch bệnh, sản phẩm an tồn vệ sinh thực phẩm, giảm thiểu tác hại mơi trường, phục vụ tiêu thụ nội địa và xuất khẩu để nâng cao thu nhập cho người dân, gĩp phần phát triển kinh tế biển, đảm bảo an sinh xã hội.