(Nguồn Hà Văn Hưng) 3.2.2.3. hương mại dịch vụ
Hoạt động du lịch phát triển mạnh mẽ, đa dạng, phong phú về cả hình thức và loại hình trong những năm trở lại đây. Hoạt động du lịch đóng vai trị chủ chốt đối với đời sống của ngƣời dân các xã/thị trấn vùng đệm VQG Cát Bà. [5]
Rất nhiều tuyến du lịch đƣợc hình thành nhằm khai thác triệt để nguồn lợi, vốn tài nguyên vốn có tại VQG Cát Bà. Với các hoạt động dịch vụ phục vụ khách du lịch rất đa dạng nhƣ: Buôn bán hải sản, đồ lƣu niệm, xe điện, xe ôm, khách sạn, nhà hàng...vv[5]
3.2.3.4. Công nghi p và tiểu thủ công nghi p
Các hoạt động cơ khí nhỏ, sửa chữa tàu thuyền, sản xuất đá, nƣớc khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng, điện, nƣớc phát triển nhanh phục vụ kịp thời sản xuất
và tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động. Cụ thể, xí nghiệp điện nƣớc Cát Bà đang tiến hành đóng chai nƣớc khống. Năm 2000 sản xuất 5-8 triệu chai trên năm, đến năm 2015 sản xuất 17 – 20 triệu chai. Những năm 1998 đƣờng điện lƣới quốc gia đã nối ra đảo Cát Bà tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển mạnh các ngành kinh tế của đảo. Về lƣợng khai thác nƣớc sinh hoạt năm 2014 đạt 35 500m3. Sửa chữa tàu thuyền đạt 1700 tấn bằng 80% kế hoạch năm. Sản lƣợng đá (nƣớc) bằng 4320 tấn, đạt 67% kế hoạch năm. Nhìn chung các ngành cơng nghiệp và tiểu thủ công nghiệp phát triển chƣa mạnh, còn manh múm, tản mạn, cịn nhiều khó khăn và tập trung ở thị trấn. Ngồi ra ở Cát Bà cịn phát triển đƣợc một số nghề truyền thống nhƣ đan lƣới, sản xuất đồ hộp. [16]
3.2.3. Giao thơng, thủy lợi
Địa hình đá vôi hiểm trở cũng là một nguyên nhân cản trở cho việc phát triển giao thơng đƣờng bộ. [16]
Có thể đến Cát Bà bằng hai loại phƣơng tiện giao thông: - Đi tàu thủy từ Bến Bính Hải Phịng hoặc từ Vịnh Hạ Long; - Đi tàu Cao Tốc từ Bến Bính Hải Phịng đến cầu cảng Cát Bà; - Đi tàu Cánh Ngầm từ Bến Bính Hải Phịng đến cầu cảng Cát Bà;
- Đi đƣờng bộ từ Hải Phịng, qua phà biển Đình Vũ nối Hải Phòng với đảo Cát Hải, và phà Bến Gót nối đảo Cát Hải với đảo Cát Bà.
Về giao thông trên đảo: Cho đến nay cả đảo mới có một số trục đƣờng đƣợc xây dựng nhƣ đƣờng trục chính chạy từ cảng Bến Bèo ở phía Đơng Nam thị trấn Cát Bà đến phía Đơng Bắc cảng Gia Luận dài 23 km và một con đƣờng khác nối với trục đƣờng chính ở Trung Trang chạy qua phía Tây (dốc Eo Bùa đổ xuống Mốc trắng đến Phù Long đối diện với Bến Gót của đảo Cát Hải. Tƣơng lai đây sẽ là con đƣờng bộ nối Hải Phịng qua nẻo Đình Vũ, Cát Hải bằng hai con phà biển Đình Vũ - Ninh Tiếp và Bến Gót - Phù Long đó là con đƣờng du lịch tuyệt đẹp của Hải Phịng. Phía Tây Nam con đƣờng giao thơng lên xã ở ven
đảo nối với con đƣờng trục chính ở khu vực bãi biển Hiền Hào và là con đƣờng du lịch rất đẹp ven bờ biển phía Tây Nam đảo Cát Bà.[5]
Đƣờng xuyên đảo Hải Phòng - Cát Bà là một tuyến giao thông đƣờng bộ và đƣờng thủy kết hợp nối đảo Cát Bà và đảo Cát Hải với đất liền ở Hải Phịng. Tồn tuyến dài 35km, điểm đầu là đảo Đình Vũ, điểm cuối là trụ sở UBND huyện Cát Hải tại đƣờng 1/4 thị trấn Cát Bà. Nền đƣờng rộng 7,5 m, mặt đƣờng rộng 5,5 m gồm hai làn xe. Trên tuyến có hai phà biển, một là phà Đình Vũ, hai là phà Gót - Cái Viềng. [5]
Cơng trình xây dựng tuyến đƣờng xuyên đảo trải qua hai giai đoạn. Giai đoạn 1 bắt đầu từ ngày 11 tháng 11 năm 1999 và kết thúc vào 1 tháng 1 năm 2003 đã tiến hành cải tạo, nâng cấp, làm mới 30,73 km. Giai đoạn 2 bắt đầu từ ngày 27 tháng 7 năm 2004 đến ngày 24 tháng 5 năm 2005, nâng cấp tuyến đƣờng 4 km xuyên đảo tới VQG Cát Bà.[5]
Qua phân tích có thể nhận thấy rằng, hiện nay giao thông tại các xã vùng đệm VQG Cát Bà rất phát triển và thuận lợi. Giao thông thủy từ đất liền đến VQG cũng rất dễ dàng. Tuy nhiên vào mùa du lịch cao điểm (Tháng 5 đến tháng 8) hiện tƣợng tắc phà, quá tải phà thƣờng xuyên xảy ra.
3.2.4. Văn hóa xã hội
3.2.4.1. Giáo dục
VQG Cát Bà là nơi diễn ra nhiều hoạt động nghiên cứu, hợp tác quốc tế và giáo dục về sinh vật – môi trƣờng.
Bên cạnh các đề tài dự án đã và đang đƣợc triển khai thì Vƣờn đang đề xuất với Sở khoa học và cơng nghệ Hải Phịng, kêu gọi các nhà đầu tƣ quan tâm về lĩnh vực lâm nghiệp đầu tƣ cho một số đề tài, dự án khác có khả năng ứng dụng cao nhƣ nhân giống và trồng đại trà cây Cọ Hạ Long, xây dựng rừng giống thuần loài hoặc hỗn loài để vừa bảo tồn vừa cung cấp nguồn giống, nghiên cứu và bảo tồn lồi Thạch sùng mí Goniurosaurus catbaensis) (Loài đặc hữu của VQG Cát Bà)[16]
3.2.4.2. Y tế
Trên đảo mỗi xã đều có một trạm y tế và có từ 3 đến 7 cán bộ y tế.Ngồi các trạm xá nói trên, trong các thơn cịn có mạng lƣới y tá thơn xóm, đây là lực lƣợng cán bộ y tế hết sức quan trọng vì họ sống gần gũi với cộng đồng địa phƣơng, trực tiếp thực hiện sơ cứu ban đầu cho ngƣời dân.[5]
3.2.4.3. C ng tác văn hóa th ng tin
Trên đảo hầu hết đã có điện lƣới đến tận trung tâm và hầu nhƣ các hộ gia đình đều có máy thu hình. Nên việc tuyên truyển các đƣờng lối, chủ trƣơng chính sách của Đảng, chính phủ, và các cấp chính quyền đến ngƣời dân cũng khá thuận tiện. Đời sống tinh thần của ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện.
Về bƣu chính viễn thơng: Hiện nay 5 xã vùng đệm đã có trạm bƣu điện văn hóa và có thể liên lạc bằng điện thoại .Gần nhƣ 100% số ngƣời dân trong xã có máy điện thoại di động.[5]
3.2.4.4. Lịch sử - Văn hóa
- Truyền thuyết về Cát Bà
Tƣơng truyền, quần đảo Cát Bà là nơi các bà, các mẹ và chị em phụ nữ lo trồng tỉa, hái lƣợm, chuẩn bị lƣơng thảo giúp các chiến binh đánh đuổi giặc Ân. Bởi thế, hịn đảo các chiến binh đóng qn nơi tiền phƣơng gọi là đảo Các Ông (đọc chệch thành Cát Ông), và đảo hậu phƣơng đƣợc mang danh là đảo Các Bà (Cát Bà).[18]
Một sự tích khác về Cát Bà đƣợc lƣu truyền theo năm tháng cho đến ngày nay, đó là: Ngày xửa ngày xƣa, khơng rõ là vào thời kỳ nào, có hai xác nữ thần chết trẻ không biết từ đâu trôi dạt vào đảo và đƣợc bà con ngƣ dân đắp thanh hai ngôi mộ. Trong đêm ấy, các nữ thần hiển linh, báo mộng cho các vị chức sắc và dân chúng trên đảo biết về sự linh ứng của mình. Dân chúng bèn đóng góp tiền của, lập miếu thờ hai nữ thần ngay bên hai nấm mộ thiêng này, gọi là miếu Các Bà. Sau khi lập miếu thờ, những năm tháng sau đó, ngƣ dân trên đảo khơng gặp các tai nạn trên biển nhƣ trƣớc, đời sống khơng có dịch bệnh hồnh hành, khơng có giặc ngoại xâm và cƣớp biển, dân trên đảo hƣởng cuộc sống ấm no, thái bình. Tâm nguyện ngƣời
Hiện nay, đền thờ Các Bà ở Áng Ván – thị trấn Cát Bà, đền Bà – xã Hiền Hào cũng còn tồn tại với thời gian. Đảo Các Bà đƣợc đọc chệch đi thành Cát Bà nhƣ ngày nay.
- Lịch sử Cát Bà
Vùng đất cổ Cát Bà đƣợc hình thành từ cuối nguyên đại cổ sinh sớm (Cách ngày nay khoảng 410 triệu năm) nhờ chuyển động tạo núi Celadoni và chế độ lục địa kéo dài suốt nguyên đại Trung sinh (Cách ngày nay khoảng 240 - 267 triệu năm). Các nhà địa chất đã phát hiện đƣợc nhiều di tích hóa thạch động vật và thực vật cổ xa lƣu giữ trong các trầm tích ở Cát Bà phản ánh những biến cố địa chất lớn và tiến hóa của sự sống hàng trăm triệu năm tại miền đất này.[18]
Các tài liệu khảo cổ học đã xác nhận Cát Bà là một trong những nơi có ngƣời nguyên thủy sinh sống. Khoảng thời gian biển tiến (Cách ngày nay khoảng 9.000 - 17.000 triệu năm), hệ thống các đảo trong vịnh Bắc Bộ bị phân tách ra khỏi lục địa, đã có một nhóm cƣ dân chuyên sống trong các hang động đá vôi, mà khảo cổ học gọi là cƣ dân văn hóa Hịa Bình. Nơi ở của họ, những mái đá, những hang động nhƣ: Trung Trang, Giếng Ngóe, Tiền Đức, Hoa Cƣơng, Thiên Long,… là những ngơi nhà tuyệt vời do tạo hóa ban tặng cho Cát Bà. Ngƣời cổ Cát Bà chính là một bộ tộc thành viên của ngƣời Lạc Việt, cƣ dân của quốc gia Văn Lang, Âu Lạc sau này. Cát Bà có 77 địa điểm khảo cổ đã đƣợc phát hiện và khảo sát có các di chỉ nổi tiếng nhƣ: Cái Bèo, Bãi Bến, Cát Đồn cùng nhiều di chỉ có giá trị khác nhƣ: Tùng Gơi, Thành nhà Mạc, Ao Cối, Hang Dơi, Eo Bùa.[18]
Sau năm 1945, huyện Cát Hải và thị xã Cát Bà thuộc tỉnh Quảng Yên, đến ngày 05 tháng 06 năm 1956 đƣợc sáp nhập vào thành phố Hải Phòng.
Ngày 22 tháng 07 năm 1957 huyện Cát Bà đƣợc thành lập gồm thị xã Cát Bà cũ đổi tên thành thị trấn Cát Bà và 5 xã của huyện Cát Hải đƣợc tách ra gồm: Trân Châu, Xuân Đám, Hiền Hào, Gia Luận, Việt Hải. Huyện Cát Hải ngày nay đƣợc thành lập vào ngày 11 tháng 03 năm 1977 trên cơ sở hợp nhất hai huyện đảo Cát Hải và Cát Bà cũ.
CHƢƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Hiện trạng DLST tại VQG Cát Bà
4.1.1. Hiện trạng các tuyến và điểm du lịch tại VQG Cát Bà
Qúa trình điều tra ngồi thực địa tại VQG Cát Bà, tôi đã tiến hành điều tra tại 07 tuyến điều tra. Dƣới đây là phần mô tả các tuyến du lịch:
1. Tuyến Rừng Kim giao – Đỉnh Ngự Lâm: Hãy thu vào tầm mắt cánh rừng xanh bạt ngàn với những cây Kim giao cổ thụ quý hiếm. Con đƣờng sẽ nâng gót du khách tới đỉnh Ngự Lâm để say đắm với núi non trùng điệp nhƣ những kim tự tháp xanh. Từ nơi đây du khách sẽ đƣợc ngắm nhìn tồn cảnh khu vực trung tâm Cát Bà trải dài theo thung lũng Trung Trang.